Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo
Chào các em học sinh líp 12B2
Giáo viên: Trần Thị Xuân
Trường THPT Đình Lập
Tiết 22-Bài 14
Vật liệu polime
I. Chất dẻo
I. Chất dẻo
1. Khái niệm
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a. Polietilen
b. Poli(vinylclorua
c. Poli(metyl metacylat)
d. Poli(phenol-fomanđehit)
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
* Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo
* Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm
ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau
mà không tan vào nhau
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
I. Chất dẻo
1. Khái niệm
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a. Polietilen
b. Poli(vinylclorua
c. Poli(metyl metacylat)
d. Poli(phenol-fomanđehit)
a. Polietilen (PE)
* Là chất dẻo mềm, nóng chảy Trên 1100C, được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa.
b. Poli(vinylclorua (PVC)
* Là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được
dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.
I. Chất dẻo
1. Khái niệm
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a. Polietilen
b. Poli(vinylclorua
c. Poli(metyl metacylat)
d. Poli(phenol-fomanđehit)
* Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas.
Nhựa novolac
d. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
c. Poli(metyl metacylat)
Ancol o - hiđroxibenzylic
PPF có ba dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
I. Chất dẻo
1. Khái niệm
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a. Polietilen
b. Poli(vinylclorua
c. Poli(metyl metacylat)
d. Poli(phenol-fomanđehit)
Nhựa rezit
I. Chất dẻo
II. Tơ
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Một số loại tơ thường gặp
II. Tơ
1. Khái niệm
* Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định
2. Phân loại
a. Tơ thiên nhiên : Là tơ có sẵn trong thiên nhiên
b. Tơ hóa học: Gồm 2 loại
VD: Bông, len, tơ tằm
*Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: Nguồn gốc từ polime thiên
nhiên, nhưng được chế biến bằng phương pháp hóa học
VD: Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat
* Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp
VD: Tơ poliamit(nilon, capron); tơ vinylic thế ( vinilon, nitron)
I. Chất dẻo
II. Tơ
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Một số loại tơ thường gặp
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
Tơ nilon 6,6: Điều chế từ hexametylenđiamin
và axit ađipic
*Tính chất: Dai, bền, mềm mại, ít thấm nước, giặt mau khô, kém
bền với nhiệt, axit và kiềm
* UD: Dệt vải may mặc, vải lót xăm lốp xe, dệt bít tất, làm dây
cáp, dây dù, đan lưới.
I. Chất dẻo
II. Tơ
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Một số loại tơ thường gặp
* Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt
b. Tơ nitron ( hay olon) thuộc loại tơ vinylic
được tổng hợp từ vinylxianua thường gọi là
acrilonitrin
* UD: Dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét
Bài tập củng cố
Bài 1 : Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Không dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo
bằng nilon vì nilon là tơ poliamit dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm
B. Răng giả, kính bảo hiểm được làm từ polietilen
C. Tơ visco là những sợi hiđrat xenlulozơ trở nên óng ánh khi bắt gặp ánh sáng
D. Không giặt quần áo vải tơ tằm với nước quá nóng vì tơ tằm là poliamit kém bền với nhiệt
Bài 2. Phaõn tửỷ khoỏi trung bỡnh cuỷa poli(hexametylen-aủipamit) ủeồ cheỏ taùo tụ nilon-6,6 laứ 30 000.
Số mắt xích trung bình của poli(hexametylen-ađipamit) là
n = 30 000 : 226 = 132,74
Giờ học kết thúc
kính chào quý thày cô giáo và các em học sinh
Chào các em học sinh líp 12B2
Giáo viên: Trần Thị Xuân
Trường THPT Đình Lập
Tiết 22-Bài 14
Vật liệu polime
I. Chất dẻo
I. Chất dẻo
1. Khái niệm
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a. Polietilen
b. Poli(vinylclorua
c. Poli(metyl metacylat)
d. Poli(phenol-fomanđehit)
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
* Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo
* Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm
ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau
mà không tan vào nhau
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
I. Chất dẻo
1. Khái niệm
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a. Polietilen
b. Poli(vinylclorua
c. Poli(metyl metacylat)
d. Poli(phenol-fomanđehit)
a. Polietilen (PE)
* Là chất dẻo mềm, nóng chảy Trên 1100C, được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa.
b. Poli(vinylclorua (PVC)
* Là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được
dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.
I. Chất dẻo
1. Khái niệm
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a. Polietilen
b. Poli(vinylclorua
c. Poli(metyl metacylat)
d. Poli(phenol-fomanđehit)
* Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas.
Nhựa novolac
d. Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
c. Poli(metyl metacylat)
Ancol o - hiđroxibenzylic
PPF có ba dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
I. Chất dẻo
1. Khái niệm
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a. Polietilen
b. Poli(vinylclorua
c. Poli(metyl metacylat)
d. Poli(phenol-fomanđehit)
Nhựa rezit
I. Chất dẻo
II. Tơ
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Một số loại tơ thường gặp
II. Tơ
1. Khái niệm
* Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định
2. Phân loại
a. Tơ thiên nhiên : Là tơ có sẵn trong thiên nhiên
b. Tơ hóa học: Gồm 2 loại
VD: Bông, len, tơ tằm
*Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: Nguồn gốc từ polime thiên
nhiên, nhưng được chế biến bằng phương pháp hóa học
VD: Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat
* Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp
VD: Tơ poliamit(nilon, capron); tơ vinylic thế ( vinilon, nitron)
I. Chất dẻo
II. Tơ
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Một số loại tơ thường gặp
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
Tơ nilon 6,6: Điều chế từ hexametylenđiamin
và axit ađipic
*Tính chất: Dai, bền, mềm mại, ít thấm nước, giặt mau khô, kém
bền với nhiệt, axit và kiềm
* UD: Dệt vải may mặc, vải lót xăm lốp xe, dệt bít tất, làm dây
cáp, dây dù, đan lưới.
I. Chất dẻo
II. Tơ
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Một số loại tơ thường gặp
* Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt
b. Tơ nitron ( hay olon) thuộc loại tơ vinylic
được tổng hợp từ vinylxianua thường gọi là
acrilonitrin
* UD: Dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét
Bài tập củng cố
Bài 1 : Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Không dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo
bằng nilon vì nilon là tơ poliamit dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm
B. Răng giả, kính bảo hiểm được làm từ polietilen
C. Tơ visco là những sợi hiđrat xenlulozơ trở nên óng ánh khi bắt gặp ánh sáng
D. Không giặt quần áo vải tơ tằm với nước quá nóng vì tơ tằm là poliamit kém bền với nhiệt
Bài 2. Phaõn tửỷ khoỏi trung bỡnh cuỷa poli(hexametylen-aủipamit) ủeồ cheỏ taùo tụ nilon-6,6 laứ 30 000.
Số mắt xích trung bình của poli(hexametylen-ađipamit) là
n = 30 000 : 226 = 132,74
Giờ học kết thúc
kính chào quý thày cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)