Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Lê Đình Chung |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
TRường thpt phong thổ
giáo án hoá học 12
đại cương về polime
Bài 13.
Giáo viên: lê đình chung
Ngày soạn: 17-10-2010 Ngày dạy: 21-10-2010
Năm học: 2010 - 2011.
ban cb
Bài 13. đại cương về polime T2
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Em hãy lấy một số ví dụ về phản ứng trùng hợp ?
Có thể điều chế polime bằng những phản ứng nào?
Một số ví d? về phản ứng trùng hợp:
* Trùng hợp từ một monome.
* Trùng hợp phá vòng.
* Trùng hợp từ hai monome trở lên (đồng trùng hợp).
Vinyl clorua
Nilon - 6 (to capron)
Poli(butadien - stiren)
Bài 13. đại cương về polime T2
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Thế nào là phản ứng trùng hợp ?
- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).
Bài 13. đại cương về polime (T2)
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Lấy ví dụ ?
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có là:
Monome CH2 = CH2 ,CH2 = CHC6H5 , CH2= CHCl
+ Hoặc vòng kém bền.
Ví dụ:
+ Liên kết bội.
Ví dụ:
Điều kiện cần để monome tham gia p.ư trùng hợp ?
Bài 13. đại cương về polime
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Thế nào là phản ứng trùng ngưng ?
2. Phản ứng trùng ngưng
Lấy ví dụ ?
- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử rất lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O.).
Bài 13. đại cương về polime (T2)
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Lấy ví dụ ?
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải là:
Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo liên kết với nhau
Điều kiện cần để monome tham gia p.ư trùng ngưng?
2. Phản ứng trùng ngưng
axit ε-aminocaproic Nilon – 6 (tơ capron)
Mét sè ph¶n øng trïng ngng:
Bài 13. đại cương về polime (T2)
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
2. Phản ứng trùng ngưng
V. ứng dụng
- Quan sát hình ảnh?
- Nghiên cứu SGK và nêu một số ứng dụng củapolime ?
Bài tập củng cố
1. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Poli(vinyl clorua)
B. Polisaccarit.
C. Protein.
D. Nilon - 6,6 .
A
Poli(vinyl clorua)
Bài tập củng cố
2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
stiren.
B. toluen.
C. propen.
D. isopren.
3. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
glyxin.
B. axit terephtaric.
C. axit axetic.
D. etylen glycol.
B
toluen)
axit axetic
C
Bài tập củng cố
4. Tính hệ số polime hoá của PE,PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420000,250000,1620000 .
Giải:
Tính hệ số polime hoá của polime:
? n = 420000/28 = 15000
? n = 250000/62,5 = 4000
(C6H7O2(OH)3)n ? n = 1620000/162 = 10000
giáo án hoá học 12
đại cương về polime
Bài 13.
Giáo viên: lê đình chung
Ngày soạn: 17-10-2010 Ngày dạy: 21-10-2010
Năm học: 2010 - 2011.
ban cb
Bài 13. đại cương về polime T2
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Em hãy lấy một số ví dụ về phản ứng trùng hợp ?
Có thể điều chế polime bằng những phản ứng nào?
Một số ví d? về phản ứng trùng hợp:
* Trùng hợp từ một monome.
* Trùng hợp phá vòng.
* Trùng hợp từ hai monome trở lên (đồng trùng hợp).
Vinyl clorua
Nilon - 6 (to capron)
Poli(butadien - stiren)
Bài 13. đại cương về polime T2
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Thế nào là phản ứng trùng hợp ?
- Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).
Bài 13. đại cương về polime (T2)
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Lấy ví dụ ?
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có là:
Monome CH2 = CH2 ,CH2 = CHC6H5 , CH2= CHCl
+ Hoặc vòng kém bền.
Ví dụ:
+ Liên kết bội.
Ví dụ:
Điều kiện cần để monome tham gia p.ư trùng hợp ?
Bài 13. đại cương về polime
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Thế nào là phản ứng trùng ngưng ?
2. Phản ứng trùng ngưng
Lấy ví dụ ?
- Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử rất lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O.).
Bài 13. đại cương về polime (T2)
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
Lấy ví dụ ?
- Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải là:
Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo liên kết với nhau
Điều kiện cần để monome tham gia p.ư trùng ngưng?
2. Phản ứng trùng ngưng
axit ε-aminocaproic Nilon – 6 (tơ capron)
Mét sè ph¶n øng trïng ngng:
Bài 13. đại cương về polime (T2)
I. Khái niệm
II. Cấu trúc
IIi. tính chất
IV. điều chế
1. Phản ứng trùng hợp
2. Phản ứng trùng ngưng
V. ứng dụng
- Quan sát hình ảnh?
- Nghiên cứu SGK và nêu một số ứng dụng củapolime ?
Bài tập củng cố
1. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Poli(vinyl clorua)
B. Polisaccarit.
C. Protein.
D. Nilon - 6,6 .
A
Poli(vinyl clorua)
Bài tập củng cố
2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
stiren.
B. toluen.
C. propen.
D. isopren.
3. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
glyxin.
B. axit terephtaric.
C. axit axetic.
D. etylen glycol.
B
toluen)
axit axetic
C
Bài tập củng cố
4. Tính hệ số polime hoá của PE,PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420000,250000,1620000 .
Giải:
Tính hệ số polime hoá của polime:
? n = 420000/28 = 15000
? n = 250000/62,5 = 4000
(C6H7O2(OH)3)n ? n = 1620000/162 = 10000
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)