Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

VẬT LIỆU POLIME
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Câu hỏi
1) Phương pháp điều chế polime?
2) Tính khối lượng PVC điều chế được từ 28 Kg C2H4 (hiệu suất 100%)

*Đáp án
1) Phương pháp trùng hợp và trùng ngưng
2) Khối lượng PVC: 62.5 Kg
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
TIẾT 21: VẬT LIỆU POLIME
I.CHẤT DẺO
Vấn đề 1:
Chất dẻo, vật liệu compozit là gì?
Vấn đề 2:
Tính chất, ứng dụng của một số polime
dùng làm chất dẻo, tơ
Vấn đề 4:
Sử dụng có hiệu quả và bảo quản
một số vật liệu polime trong đời sống.
MỤC TIÊU
BỐ CỤC
HĐ 1: Hình thành khái niệm
chất dẻo, vật liệu compozit
HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo và tính chất Vật lý,
ứng dụng một số polimedùng làm chất dẻo, tơ
HĐ 3: Ô nhiễm do rác thải polime
và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
HĐ 4: Luyện tập củng cố
HĐ 5:
Hướng dẫn học bài, làm bài tập
Vấn đề 3:
Polime và môi trường
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
1.Khái niệm về chất dẻo và vật liệu comopzit
Vật liệu bị biến dạng khi chịu tác dụng của ngoại lực (áp suất, nhiệt độ) và trở lại hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng
Vật liệu bị biến dạng khi chịu tác dụng của ngoại lực (áp suất, nhiệt độ) và biến dạng được giữ nguyên khi thôi tác dụng
TH1: Kéo dãn đoạn dây cao su rồi thôi tác dụng lực.
TH2: Đập dãn đoạn dây đồng rồi thôi tác dụng lực.
TH3: Đập vỡ viên đá rồi thôi tác dụng lực.
Tính dẻo
Tính đàn hồi
Tính dẻo
Tính đàn hồi
Tính cứng
Phân biệt các tính chất?!
Xác định hiện tượng thuộc thuộc về tính chất nào?
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
1.Khái niệm về chất dẻo và vật liệu comopzit

*Chất dẻo là những vật liệu poli me có tính dẻo.

*Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan trong nhau.
Thành phần: -Chất nền (polime)
-Chất độn
-Chât phụ gia
3) Túi nilon.
2) Thước kẻ nhựa.
3) Gạch bằng đất chưa nung.
4) Vỏ dây cáp điện.
5) Dây dẫn điện.
Cho vật có tính dẻo sau, vật nào là có thành phần chất dẻo?.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
2.Một số polime dùng làm chất dẻo
Poli stizen
Poli phenolfomandehit
Poli metylmetacrylat
Poli etilen
Poli vinylcorua
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
POLI ETYLEN
*Công thức cấu tạo:
*Tính chất vật lý:
+Dẻo mềm
+Nhiệt độ nóng chảy: 1100C
+Màu trắng hơi trong
+Cách điện, dẫn nhiệt kém.
*Tính chất hóa học: Trơ tương đối với
Axit, kiềm, môi trường oxi hóa.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Ứng dụng của Polietilen (PE)
Ống nhựa PE
Lọ dựng mỹ phẩm
Dây điện bọc PE
Túi màng mỏng PE
Cốc nhựa tráng PE
Bình chứa
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
POLI VINYLCLORUA
*Công thức cấu tạo:

*Tính chất vật lý:
+Chất bột màu trắng, vô định hình,
+Cách điện, dẫn nhiệt kém.
*Tính chất hóa học: Bền trong
dung dịch axit, kiềm.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Ứng dụng của Polivinylclorua (PVC)
Túi đựng bút
Bút
Mặt ghế
Vải che mưa
Bọc cặp tài liệu
Bọc dây điện
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
POLI METYLMETACRYLAT
*Công thức cấu tạo:


*Tính chất vật lý:
+Chất rắn, trong suốt (ánh sáng
xuyên qua gần 90%)
+Rất cứng, khó vỡ.
+Cách điện, dẫn nhiệt kém.
*Tính chất hóa học: Bền trong
Môi trường axit, kiềm, oxi hóa.
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Ứng dụng của Polimetylmetacrylat (Thủy tinh hữu cơ)
Làm kính ôtô
Quả cầu pha lê
Làm răng giả
Kính bảo hiểm
Trang sức
Làm thấu kính
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
POLI PHENOL-FOMANDEHIT
(Tự nghiên cứu nhựa rezol, rezit)
*Công thức cấu tạo:
*Tính chất vật lý: Nhựa novolac
+Chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số
dung môi hữu cơ, bền cơ học cao, cách điện
*Tính chất hóa học: Bền trong dung dịch
axit, kiềm.
Phân loại nhựa:
+Nhựa nhiệt dẻo-có khả năng tái chế (PE, PP, PVC…)
+Nhựa nhiệt rắn-không có khả năng tái chế (bakelit…)
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Ứng dụng của Poli phenol-fomanđehit (PPF)
Bánh răng chạy êm
Vỏ máy điện thoại
Một số chi tiết máy
Sơn
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Phản ứng điều chế một số polime dùng làm chất dẻo
Polietilen:

Polivinylclorua:


Polimetylmetacrylat:


Nhựa vonolac:
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
II.TƠ
Tơ tằm
Tơ nhện
Tơ tổng hợp
Tơ nhân tạo
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
1.Khái niệm: Là vật liệu polime hình sợi dài
mảnh
độ bền nhất định
*Đặc điểm: Mạch không nhánh, tương đối rắn, tương đối bền nhiệt, sợi mềm dai, không độc, bắt màu
2.Phân loại:
+Tơ thiên nhiên: Polime có sẵn trong thuiên nhiên (tơ tằm, bông, len…)
+Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp (tơ nilon-6, nilon-6,6…)
+Tơ nhân tạo: Chế biến polime thiên nhiên bằng phương pháp hóa học (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat…)
II.TƠ
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Một số hình ảnh ô nhiễm 1 phần do polime gây nên!
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
2)Chất nào sau đây không phải là thành phần chất dẻo?
1)Tơ tằm và nilon-6,6 đều
A
A
chứa nguyên tố giống nhau
B
thuộc loại tơ tổng hợp
C
thuộc loại tơ thiên nhiên
D
có cùng phân tử khối
ĐA 1
C
C
Poli visco
B
Poli propilen
A
Poli vinylclorua
D
Poli stizen
ĐA 2
LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ
30 giây
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hưng
Trường THPT Chiềng Ve – MC – Sơn La
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
*Học bài cũ
+Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : Chất dẻo, vật liệu compozit, tơ.
+Viết các phương trình hoá học cụ thể điều chế một số chất dẻo.
+Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.
+Viết pư tổng hợp polime dùng làm chất dẻo.
+Trả lời câu hỏi SGK tr.72.
*Đọc bài mới (Giảm tải phần IV)
+Sản xuất và ứng dụng của : Tơ, cao su.
+Bản chất của quá trình lưu hóa cao su.
+Biện pháp bảo vệ môi trường tại địa phương chống ô nhiễm do rác thải.
+Viết pư tổng hợp polime dùng làm tơ, cau su.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)