Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Đỗ Huyền Linh |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
LỚP 12A
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Thu
Đơn vị: Trường THPT Lũng Vân
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
a. Chất dẻo
- Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
b. Vật liệu compozit
- Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
- Thành phần:
+ Chất nền (polime)
+ Chất độn ( sợi, bột, bột nhẹ, bột tan….)
+ Các chất phụ gia
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
So sánh chất dẻo và
vật liệu compozit về thành phần và tính chất?
Bồn chứa làm bằng vật liệu compozit
Xe hơi nước làm bằng vật liệu compozit
Tranh, phù điêu nghệ thuật bằng Compozit
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 1100C, có tính
“trơ tương đối”
Làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa …
Chất rắn vô định hình, cách điện tốt,
bền với axit
Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước,
vải che mưa
Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt
Chế tạo thủy tinh hữu cơ
Chất rắn dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung
môi hữu cơ
Sản xuất bột ép, sơn
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE
Làm màng mỏng
Làm túi đựng
Màng PE là loại màng thông dụng trong bao bì
Bình chứa bằng PE
Làm ống dẫn nước
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Vỏ bọc dây cáp điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Làm vải che mưa
Làm da giả
Làm hoa nhựa
Ống nhựa, máng nhựa luồn dây điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
Kính máy bay
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
Kính ô tô
Thấu kính
Nữ trang
Kính bảo hiểm
Răng giả
Đui đèn
Vỏ máy
Sơn
Vecni
Ổ điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPF
Người dân Việt Nam sử dụng hơn 12.000 tấn túi nilon (năm 2010)
Tình trạng sử dụng túi nilon
Túi nilon làm ô nhiễm môi trường đất, nước
Cống rãnh bị ngập úng vì rác nilon
Mỹ Đình – sau Đại lễ
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
1. Khái niệm
- Là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
2. Phân loại
1. Khái niệm
Tơ thiên nhiên:
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp: tơ poliamit…
Bông, len, tơ tằm
Tơ bán tổng hợp: tơ visco…
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ THIÊN NHIÊN
Tơ tằm
Tơ nhện
Bông
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ THIÊN NHIÊN
Sản xuất tơ tằm
Lụa dệt bằng tơ tằm thiên nhiên
Sợi tổng hợp, sợi tơ nhân tạo
Tơ nhân tạo
Khăn quàng bằng tơ visco cao cấp
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ TỔNG HỢP
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
2. Phân loại
1. Khái niệm
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6
DÂY DÙ
LƯỚI ĐÁNH CÁ
VẢI
DÂY CÁP
BÍT TẤT
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
Câu 1: Vì sao không nên giặt quần áo len, tơ tằm, nilon bằng xà phòng có độ kiềm cao? Không giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng?
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Viết công thức phân tử và phản ứng điều chế một số chất dẻo và tơ:
a. Polipropilen - PP
b. Poli(vinyl axetat) - PVA
c. Poli(metyl acrylat) - PMA
d. Polistiren – PS
e. Nilon – 6
f. Nilon - 7
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
LỚP 12A
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Thu
Đơn vị: Trường THPT Lũng Vân
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
a. Chất dẻo
- Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
b. Vật liệu compozit
- Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
- Thành phần:
+ Chất nền (polime)
+ Chất độn ( sợi, bột, bột nhẹ, bột tan….)
+ Các chất phụ gia
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
So sánh chất dẻo và
vật liệu compozit về thành phần và tính chất?
Bồn chứa làm bằng vật liệu compozit
Xe hơi nước làm bằng vật liệu compozit
Tranh, phù điêu nghệ thuật bằng Compozit
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 1100C, có tính
“trơ tương đối”
Làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa …
Chất rắn vô định hình, cách điện tốt,
bền với axit
Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước,
vải che mưa
Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt
Chế tạo thủy tinh hữu cơ
Chất rắn dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung
môi hữu cơ
Sản xuất bột ép, sơn
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE
Làm màng mỏng
Làm túi đựng
Màng PE là loại màng thông dụng trong bao bì
Bình chứa bằng PE
Làm ống dẫn nước
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Vỏ bọc dây cáp điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Làm vải che mưa
Làm da giả
Làm hoa nhựa
Ống nhựa, máng nhựa luồn dây điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
Kính máy bay
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
Kính ô tô
Thấu kính
Nữ trang
Kính bảo hiểm
Răng giả
Đui đèn
Vỏ máy
Sơn
Vecni
Ổ điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPF
Người dân Việt Nam sử dụng hơn 12.000 tấn túi nilon (năm 2010)
Tình trạng sử dụng túi nilon
Túi nilon làm ô nhiễm môi trường đất, nước
Cống rãnh bị ngập úng vì rác nilon
Mỹ Đình – sau Đại lễ
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
1. Khái niệm
- Là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
2. Phân loại
1. Khái niệm
Tơ thiên nhiên:
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp: tơ poliamit…
Bông, len, tơ tằm
Tơ bán tổng hợp: tơ visco…
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ THIÊN NHIÊN
Tơ tằm
Tơ nhện
Bông
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ THIÊN NHIÊN
Sản xuất tơ tằm
Lụa dệt bằng tơ tằm thiên nhiên
Sợi tổng hợp, sợi tơ nhân tạo
Tơ nhân tạo
Khăn quàng bằng tơ visco cao cấp
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ TỔNG HỢP
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
2. Phân loại
1. Khái niệm
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6
DÂY DÙ
LƯỚI ĐÁNH CÁ
VẢI
DÂY CÁP
BÍT TẤT
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
Câu 1: Vì sao không nên giặt quần áo len, tơ tằm, nilon bằng xà phòng có độ kiềm cao? Không giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng?
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Viết công thức phân tử và phản ứng điều chế một số chất dẻo và tơ:
a. Polipropilen - PP
b. Poli(vinyl axetat) - PVA
c. Poli(metyl acrylat) - PMA
d. Polistiren – PS
e. Nilon – 6
f. Nilon - 7
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Huyền Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)