Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Mai Nhuan | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
PHÂN LOẠI
a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong tự nhiên) như bông, len, tơ tằm,…
b) Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): được chia làm hai nhóm
- Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon).
-Tơ bán tổng hợp hay nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,…
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
MỘT SỐ LOẠI TƠ THƯỜNG GẶP
1.Tơ nilon-6,6 (Tơ poliamit)
Là tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit –CO-NH-
Điều chế bằng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic
Pt điều chế tơ nilon-6,6, nilon-6, nilon-7
-Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm
-Tơ nilon-6,6 cũng như nhiều loại tơ poliamit khác được dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,...
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6
DÂY DÙ
LƯỚI ĐÁNH CÁ
VẢI
DÂY CÁP
BÍT TẤT
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
1.Tơ nilon – 6,6
* Điều chế
từ hexametylenđiamin H2N[CH2]6NH2 và axit ađipic (axit hexanđioic) HOOC- (CH2)4COOH
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
1.Tơ nilon -6,6:
Một số tơ poliamit
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
2.Tơ lapsan
1.Tơ nilon -6,6
-Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste được tổng hợp từ axit terephtalic ( p-HOOC- C6H4- COOH và etylen glicol ( HO- CH2 – CH2 – OH). Tơ lapsan rất bền về mặt cơ học, bền đối với nhiệt, axit, kiềm hơn nilon, được dùng để dệt vải may mặc
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
3.Tơ nitron ( hay tơ olon)
1.Tơ nilon-6,6
2.Tơ Lapsan
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
DUNG DỊCH NaOH VÀ HÓA CHẤT CHUYÊN DỤNG
DUNG DỊCH AXIT
Gỗ
Dung dịch nhớt (visco)
Nén hoặc bơm
Dung dịch nhớt bị thuỷ phân thành sợi dài và mảnh
Tơ Visco
Sơ đồ sản xuất tơ Visco
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
III.CAO SU
Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
*Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng
1.Khái niệm :
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
III.CAO SU
1.Khái niệm :
2.Phân loại:
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
2 loại
Lấy từ mủ cao su
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
III.CAO SU
1.Khái niệm :
2.Phân loại:
a, Cao su thiên nhiên
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
III.CAO SU
1.Khái niệm :
2.Phân loại:
a, Cao su thiên nhiên
* Cấu tạo: Cao su thiên nhiên là Hiđrocacbon không no cao phân tử có CTPT: (C5H8)n
Poli isopren
Tính chất vật lí: Cao su thiên nhiên không thấm nước và khí, có tính cách điện, nhiệt, tan trong dầu và xăng
Cao su có tính đàn hồi.
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
III.CAO SU
2.Phân loại:
a, Cao su thiên nhiên
* Tính chất hóa học: Do có liên kết đôi nên cao su có phản ứng cộng : H2, HCl,Cl2,.. Tác dụng với S ( sự lưu hóa cao su)
* Sự lưu hóa cao su: Chế hóa cao su với một lượng nhỏ S ( tỷ lệ: 97:3 về khối lượng ở nhiệt độ 150 oC tạo ra cầu nối phân tử - S- S- giữa cá phân tử polime hình sợi của cao su.
1.Khái niệm
Cao su chưa lưu hóa
Cao su đã lưu hóa
Có tính đàn hồi, bền , lâu mòn và khó tan trong các dung môi hữu cơ hơn là cao su chưa lưu hóa
Một số sản phẩm từ cao su thiên nhiên
Gối Liên Á
Nệm Kimdan
Núm vú trẻ con
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
III.CAO SU
2.Phân loại:
a, Cao su thiên nhiên
1.Khái niệm
b ,Cao su tổng hợp
b1, Cao su Buna
CH2 = CH – CH = CH2
Buta – 1,3 - đien
Cao su Buna
Có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên.
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
III.CAO SU
2.Phân loại:
a, Cao su thiên nhiên
1.Khái niệm
b ,Cao su tổng hợp
b1, Cao su Buna
* Cao su Buna – S có tính đàn hồi cao
* Cao su Buna – N có tính chống dầu cao
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
II.TƠ
I.CHẤT DẺO
III.CAO SU
1.Khái niệm
a, Cao su thiên nhiên
b ,Cao su tổng hợp
2.Phân loại:
b1, Cao su Buna
b2, Cao su isopren
Cấu hình cis chiếm gần 94%, gần giống cao su thiên nhiên
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CAO SU TỔNG HỢP
Vỏ bọc điện thoại
Dây đồng hồ
Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (tiếp)
CỦNG CỐ
Bài 1: Những vật liệu nào sau đây dùng làm chất dẻo: Polietylen(1), Đất sét ướt (2), poli(metyl metacrylat) (3), poli( phenol-fomandehit) (4), polistiren (5), poli isopren (6). ?
A.1,2,3
B.1,2, 4
C.1,3,4,5
D.3,4,6
C.1,3,4,5
Bài 3: Muốn điều chế cao su Buna người ta dùng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên. Nguyên liệu đó là nguyên liệu nào sau đây?
Dầu mỏ B. Than đá và đá vôi
C.Tinh bột và xenlulozơ D. A,B,C đều được
D. A,B,C đều được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Nhuan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)