Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Hạo | Ngày 09/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẦU KÈ
TỔ HÓA HỌC
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
HOÁ HỌC 12
Cầu Kè , tháng 9 năm 2012
TRƯỜNG THPT CẦU KÈ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
HOÁ HỌC 12
Cầu Kè , tháng 9 năm 2012
Người thực hiện: Đinh Thị Kim Quy
TỔ HÓA HỌC
HÓA HỌC 12 CƠ BẢN
TRƯỜNG THPT CẦU KÈ


Bài

14
VẬT LIỆU POLIME
LỚP : 12 (TIẾT 22)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế các chất theo sơ đồ sau:
Câu hỏi
H2N – (CH2)6 – COOH
Tơ nilon -7 ( tơ enang)
a.
b.
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
IV. KEO DÁN
VẬT LIỆU POLIME
Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi
1. Khái niệm
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khái niệm :
2. Phân loại
2. Phân loại :
CAO SU
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
a. Cao su thiên nhiên
hay viết gọn (C5H8 )n
với n = 1.500 – 15.000
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
- Cấu tạo:
Poli isopren
III.CAO SU
Tính đàn hồi là gì ?
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
- Tính chất và ứng dụng :
Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi
1. Khái niệm
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khái niệm :
2. Phân loại
2. Phân loại :
CAO SU
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
a. Cao su thiên nhiên
hay viết gọn (C5H8 )n
với n = 1.500 – 15.000
- Cấu tạo:
Poli isopren
III.CAO SU
Tính Chất:
Do có liên kết đôi => cao su có phản ứng cộng ( H2, Cl2, HCl .), tác dụng với S ( sự lưu hóa cao su).
Khơng d�~n di�?n va` nhi�?t, khơng th�?m nuo?c va` khí, tan nhi�`u trong xang va` benzen.
Có tính đàn hồi (quan trọng vì có nhiều ứng dụng)
III.CAO SU
Điều chế từ các ankađien liên hợp bằng
phản ứng trùng hợp
1. Khái niệm
III.CAO SU
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khái niệm :
2. Phân loại
2. Phân loại :
CAO SU
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
a. Cao su thiên nhiên
b. Cao su tổng hợp
Cao su buna
Cao su buna - S
Cao su buna - N
CAO SU TỔNG HỢ P
n CH2=CH-CH=CH2
Polibutadien
(cao su buna)
Cao su buna:
Cao su buna-S:
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren
1. Khái niệm
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
2. Phân loại
Cao su buna-S
III.CAO SU
Đồng trùng hợp
Cao su buna – N :
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin
1. Khái niệm
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
2. Phân loại
Cao su buna – N
III.CAO SU
III.CAO SU
Lưu hoá cao su như thế nào?
Charles Goodyear trong phòng thí nghiệm
S
S
ns
to
+
Cao su chưa lưu hóa
Phân tử polime hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su lưu hóa
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn, chịu nhiệt cao hơn, lâu mòn hơn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
III.CAO SU
Lưu hoá cao su bằng cách trộn cao su vo?i 3-4% (về khối lượng) lưu huỳnh, đun ở 130 - 1450C
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
IV. KEO DÁN
IV. KEO DÁN TỔNG HỢP
Keo dán epoxi dùng để dán các vật liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo trong các ngành sản xuất máy bay, ô tô, xây dựng…
Keo ure-fomanđehit dùng để dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo
Bản chất của keo dán là có thế tạo ra màng hết sức mỏng, bền chắc giữa hai vật liệu.
2. Một số loại keo dán thông dụng
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
IV. KEO DÁN
IV. KEO DÁN TỔNG HỢP
1.Khái niệm
Keo dán là loại vật liệu:
+ có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu
+ không làm biến đổi bản chất của các vật liệu
a. Keo dán epoxi:
* Gồm 2 hợp phần:
- Chất hữu cơ có nhóm epoxi ở hai đầu
- Chất đóng rắn, thường là triamin
n H2N-CO-NH2 + nH-CH=O
b. Keo dán ure-fomadehit:
* Được sản xuất từ ure và fomandehit
+ nH2O
c. Nhựa vá săm:
Nhựa vá săm là dung dịch đặc của cao su
trong dung môi hữu cơ
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
IV. KEO DÁN
IV. KEO DÁN TỔNG HỢP
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
Tơ : tơ nilon – 6,6, tơ nitron …
Chất dẻo : PE, PVC,PPM, PPF,….
Cao su : Cao su buna….
Keo dán tổng hợp : epoxi, ure - fomanđehit
CỦNG CỐ
IV. KEO DÁN
Dãy các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là ?
CỦNG CỐ
Teflon là tên của một polime được dùng làm ?
CỦNG CỐ
Tơ nilon – 6,6 thuộc loại:
CỦNG CỐ
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ
phản ứng trùng ngưng là ?
CỦNG CỐ
Bài 6,trang 73.
Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng.Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- ?. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su.
Hướng dẫn
CỦNG CỐ
Cây cao su ( tên khoa học là Hevea brasiliensis ) có nguồn gốc từ Nam Mĩ
Quả cao su
Hoa cao su
Lá cây cao su
Mủ cao su
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU
Một số sản phẩm làm từ cao su
Cao su thiên nhiên được hình thành từ các mắt xích là đồng phân cis của isopren liên kết với nhau ở vị trí 1,4.
Viết gọn lại
III. CAO SU
TRƯỜNG THPT CẦU KÈ
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh
TỔ HÓA HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trần Hạo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)