Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Phạm Văn Lê Long |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:Từ Xuân Thành
Viết phương trình phản ứng
Trùng hợp CH2 =CH-CN
Trùng ngưng H2N-(CH2)6-NH2 với HOOC-(CH2)4COOH
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Thành phần cơ bản của chất dẻo:
+ Polime.
+ Các thành phần phụ: Chất dẻo hoá, chất độn, chất màu, chất ổn định…
* Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
* Tính dẻo
I/ CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo:
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
* Vật liệu compozit: Gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau
* Thành phần:
+ Chất nền: Polime
+ Chất độn: Sợi, bột, bột tan….
+ Các chất phụ gia
I/ CHẤT DẺO
Vật liệu Compozit:
Bồn chứa làm bằng vật liệu compozit
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU COMPOZIT
I/ CHẤT DẺO
Hoàn thành các thông tin vào bảng sau:
2. Một số polime thường dùng làm chất dẻo
Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 110oC, có tính
“trơ tương đối”
Làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,…
2. Một số polime thường dùng làm chất dẻo
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE
Làm màng mỏng
Làm túi đựng
Màng PE là loại màng thông dụng trong bao bì
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE
Chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit
Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,…
2. Một số polime thường dùng làm chất dẻo
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Làm da giả
Làm hoa nhựa
Chế tạo thủy tinh hữu cơ Plexiglas
Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt
2. Một số polime thường dùng làm chất dẻo
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
Thấu kính
Nữ trang
Liên hệ thực tế:
Tình trạng sử dụng các túi nilon của chúng ta hiện nay như thế nào?
Nếu sử dụng không hợp lí thì chúng có tác hại như thế nào?
Chúng ta phải làm gì để giảm đi phần tác hại đó?
Tình trạng sử dụng túi nilon
Một số hình ảnh gây ô nhiễm môi trường
V?n d? ơ nhi?m mơi tru?ng do ch?t th?i polime
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , SỬ LÝ, TÁI CHẾ, RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , SỬ LÝ, TÁI CHẾ, RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
a. Cao su thiên nhiên
II/ TƠ
* Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
Tơ visco
Tơ axetat
* Phân loại:
1. Khái niệm, phân loại:
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ THIÊN NHIÊN
Tơ tằm
Tơ nhện
Sản xuất tơ tằm
Các sản phẩm làm từ lụa tơ tằm
II/ TƠ
Hoàn thành bảng thông tin sau:
2, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
2, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
* Điều chế:
dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, mau khô nhưng kém bền với: nhiệt, axit và kiềm.
dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, vớ, dây cáp, dây dù, đan lưới,…
a. Tơ nilon – 6, 6:
* Tính chất:
* Ứng dụng:
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
a. Cao su thiên nhiên
dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt.
* Điều chế:
* Tính chất:
* Ứng dụng:
dệt vải may quần áo ấm, bện thành sợi “len”
b. Tơ nitron:
2, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
Một số loại vải sợi tơ hóa học
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
LÝ THUYẾT
2
4
3
1
2
1
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
End
A
B
C
D
(-CO-NH-) trong phân tử.
(-CO-) trong phân tử
(-NH-) trong phân tử
(-CH2-) trong phân tử
1. Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm
2. Trong số các loại tơ sau:
(1) (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n;
(2) (-NH-[CH2]5-CO-)n;
(3) [C6H7O2(OCO-CH3)3]n.
(4) (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n
Tơ thuộc loại poliamit là
A
B
C
D
(1), (2).
(2), (3).
(1), (4).
(3), (4).
3. Trong các polime sau:
(1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren;
(3) nilon-6. (4) nilon-6,6;
(5) tơ nitron; (6) poli(vinylclorua);
Số polime là sản phẩm của pứ trùng ngưng là
A
B
C
D
2
4
5
6
3000
4500
4000
3500
4. Phân tử khối trung bình của poli(vinyl clorua) là 250.000. Hệ số polie hóa trung bình của PVC là
A
B
C
D
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
* Tại sao không nên giặt quần áo sản xuất từ tơ nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao?
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
* Tại sao kính ô tô chỉ nên được sản xuất từ thủy tinh hữu cơ, không nên sản xuất từ thủy tinh vô cơ?
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Vấn nạn từ túi nilon
Người ta tính rằng, vứt bỏ một túi nilon chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 năm đến 1.000 năm mới có thể phân hủy được.
Vì thế túi nilon đang bị coi là một trong những "thủ phạm" nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường.
Túi nilon được sản xuất từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ và quá trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm. Đến nay, không ai xác định chính xác được thời gian nó phân hủy. Tuy nhiên, các nhà môi trường, khoa học gia và giới sản xuất đều đồng ý rằng quá trình túi nilon phân hủy có thể mất đến 1.000 năm.
Túi nilon xuất hiện cách đây khoảng 150 năm, do nhà hóa học Anh – Alexander Parkes phát minh.
Sự ra đời của túi nilon đã mang lại nhiều tiện lợi, nhất là trong việc bao gói hàng hoá, song đến thời điểm này túi nilon đang là một vấn nạn môi trường và nhiều quốc gia đang tìm mọi cách để loại bỏ.
Khi thải ra môi trường dưới tác động của ánh sáng, túi nilon vỡ ra thành nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại hơn và cuối cùng gây ô nhiễm cho đất và nguồn nước.
Chúng có thể len lỏi vào thức ăn của động vật và con người. Theo Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã thế giới, nhiều cá thể thuộc khoảng 200 loài sinh vật biển (như cá voi, cá heo, hải cẩu, rùa...) đã chết sau khi nuốt phải túi nilon do nhầm là thức ăn; nhiều loài thủy sản cũng bị chết ngộp khi chui vào túi nilon.
Giải quyết vấn đề rác túi nilon bằng cách nghiên cứu, sản xuất túi nilon tự phân huỷ là một giải pháp khả thi cao, dung hoà được lợi ích kinh tế và vệ sinh môi trường.
Và trước mắt mỗi người hãy tập thói quen hạn chế sử dụng túi nilon khi không thật cần thiết, góp phần hạn chế số lượng túi nilon thải ra môi trường hằng ngày.
QÚY THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên:Từ Xuân Thành
Viết phương trình phản ứng
Trùng hợp CH2 =CH-CN
Trùng ngưng H2N-(CH2)6-NH2 với HOOC-(CH2)4COOH
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Thành phần cơ bản của chất dẻo:
+ Polime.
+ Các thành phần phụ: Chất dẻo hoá, chất độn, chất màu, chất ổn định…
* Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
* Tính dẻo
I/ CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo:
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
* Vật liệu compozit: Gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau
* Thành phần:
+ Chất nền: Polime
+ Chất độn: Sợi, bột, bột tan….
+ Các chất phụ gia
I/ CHẤT DẺO
Vật liệu Compozit:
Bồn chứa làm bằng vật liệu compozit
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU COMPOZIT
I/ CHẤT DẺO
Hoàn thành các thông tin vào bảng sau:
2. Một số polime thường dùng làm chất dẻo
Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 110oC, có tính
“trơ tương đối”
Làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,…
2. Một số polime thường dùng làm chất dẻo
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE
Làm màng mỏng
Làm túi đựng
Màng PE là loại màng thông dụng trong bao bì
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE
Chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit
Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,…
2. Một số polime thường dùng làm chất dẻo
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Làm da giả
Làm hoa nhựa
Chế tạo thủy tinh hữu cơ Plexiglas
Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt
2. Một số polime thường dùng làm chất dẻo
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
Thấu kính
Nữ trang
Liên hệ thực tế:
Tình trạng sử dụng các túi nilon của chúng ta hiện nay như thế nào?
Nếu sử dụng không hợp lí thì chúng có tác hại như thế nào?
Chúng ta phải làm gì để giảm đi phần tác hại đó?
Tình trạng sử dụng túi nilon
Một số hình ảnh gây ô nhiễm môi trường
V?n d? ơ nhi?m mơi tru?ng do ch?t th?i polime
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , SỬ LÝ, TÁI CHẾ, RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , SỬ LÝ, TÁI CHẾ, RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
a. Cao su thiên nhiên
II/ TƠ
* Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
Tơ visco
Tơ axetat
* Phân loại:
1. Khái niệm, phân loại:
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ THIÊN NHIÊN
Tơ tằm
Tơ nhện
Sản xuất tơ tằm
Các sản phẩm làm từ lụa tơ tằm
II/ TƠ
Hoàn thành bảng thông tin sau:
2, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
2, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
* Điều chế:
dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, mau khô nhưng kém bền với: nhiệt, axit và kiềm.
dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, vớ, dây cáp, dây dù, đan lưới,…
a. Tơ nilon – 6, 6:
* Tính chất:
* Ứng dụng:
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
a. Cao su thiên nhiên
dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt.
* Điều chế:
* Tính chất:
* Ứng dụng:
dệt vải may quần áo ấm, bện thành sợi “len”
b. Tơ nitron:
2, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
Một số loại vải sợi tơ hóa học
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
LÝ THUYẾT
2
4
3
1
2
1
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
End
A
B
C
D
(-CO-NH-) trong phân tử.
(-CO-) trong phân tử
(-NH-) trong phân tử
(-CH2-) trong phân tử
1. Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm
2. Trong số các loại tơ sau:
(1) (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n;
(2) (-NH-[CH2]5-CO-)n;
(3) [C6H7O2(OCO-CH3)3]n.
(4) (-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n
Tơ thuộc loại poliamit là
A
B
C
D
(1), (2).
(2), (3).
(1), (4).
(3), (4).
3. Trong các polime sau:
(1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren;
(3) nilon-6. (4) nilon-6,6;
(5) tơ nitron; (6) poli(vinylclorua);
Số polime là sản phẩm của pứ trùng ngưng là
A
B
C
D
2
4
5
6
3000
4500
4000
3500
4. Phân tử khối trung bình của poli(vinyl clorua) là 250.000. Hệ số polie hóa trung bình của PVC là
A
B
C
D
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
* Tại sao không nên giặt quần áo sản xuất từ tơ nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao?
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
* Tại sao kính ô tô chỉ nên được sản xuất từ thủy tinh hữu cơ, không nên sản xuất từ thủy tinh vô cơ?
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Vấn nạn từ túi nilon
Người ta tính rằng, vứt bỏ một túi nilon chỉ tốn 1 giây, nhưng nếu không có sự tác động bởi nhiệt độ cao của ánh sáng mặt trời thì phải mất từ 500 năm đến 1.000 năm mới có thể phân hủy được.
Vì thế túi nilon đang bị coi là một trong những "thủ phạm" nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường.
Túi nilon được sản xuất từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ và quá trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm. Đến nay, không ai xác định chính xác được thời gian nó phân hủy. Tuy nhiên, các nhà môi trường, khoa học gia và giới sản xuất đều đồng ý rằng quá trình túi nilon phân hủy có thể mất đến 1.000 năm.
Túi nilon xuất hiện cách đây khoảng 150 năm, do nhà hóa học Anh – Alexander Parkes phát minh.
Sự ra đời của túi nilon đã mang lại nhiều tiện lợi, nhất là trong việc bao gói hàng hoá, song đến thời điểm này túi nilon đang là một vấn nạn môi trường và nhiều quốc gia đang tìm mọi cách để loại bỏ.
Khi thải ra môi trường dưới tác động của ánh sáng, túi nilon vỡ ra thành nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại hơn và cuối cùng gây ô nhiễm cho đất và nguồn nước.
Chúng có thể len lỏi vào thức ăn của động vật và con người. Theo Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã thế giới, nhiều cá thể thuộc khoảng 200 loài sinh vật biển (như cá voi, cá heo, hải cẩu, rùa...) đã chết sau khi nuốt phải túi nilon do nhầm là thức ăn; nhiều loài thủy sản cũng bị chết ngộp khi chui vào túi nilon.
Giải quyết vấn đề rác túi nilon bằng cách nghiên cứu, sản xuất túi nilon tự phân huỷ là một giải pháp khả thi cao, dung hoà được lợi ích kinh tế và vệ sinh môi trường.
Và trước mắt mỗi người hãy tập thói quen hạn chế sử dụng túi nilon khi không thật cần thiết, góp phần hạn chế số lượng túi nilon thải ra môi trường hằng ngày.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Lê Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)