Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Anh | Ngày 09/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khái niệm :
- Cao su laø vaät lieäu polime coù tính ñaøn hoài.
- Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng từ bên ngoài vào và trở lại ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.
VẬT LIỆU POLIME
Bóng cao su
Dây chun bị kéo
VẬT LIỆU POLIME
III. CAO SU
1. Định nghĩa
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
b. Cao su tổng hợp
Cao su buna
Cao su buna-N
Cao su buna-S
QUY TRÌNH LẤY CAO SU
a, Cao su thiên nhiên
V?i n = 1500 - 15000
Rừng cao su
Charles Goodyear trong phòng thí nghiệm
Charles Goodyear (29/12/1800-1/7/1860) là nhà phát minh người Mỹ, người đã nghiên cứu thành công quá trình lưu hóa cao su vào năm 1839.
Quá trình được gọi là sự lưu hóa cao su này khiến cao su chống được nước và chịu đựng được điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mở ra cơ hội khổng lồ cho những sản phẩm có sử dụng cao su.
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
s
t0
+
Cao su chưa lưu hóa
Phân tử polime hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su đã lưu hóa

*Nguyên nhân :Cao su có tính đàn hồi vì  mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn. Bình thường, các mạch phân tử này xoắn lại hoặc cuộn lại vô trật tự, khi bị kéo căng, các mạch phân tử cao su duỗi ra có trật tự hơn theo chiều kéo. Khi buông ra các mạch phân tử lại trở về hình dạng ban đầu


3. Cao su tổng hợp:
Khái niệm: cao su tổng hợp là những vật liệu polime tương tự cao su thiên nhên, được điều chế từ các chất hữu cơ đơn giản hơn qua phản ứng trùng hợp.
Trong công nghiệp
Trong y tế và đời sống
NỆM
SALON
cảm ơn cô giáo
và toàn thể các bạn
đã lắng nghe bài giảng
của tổ 3-12b11. !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)