Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Nguyeân Thi Be Hoa | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ�
Tuần 11-Tiết 21
Chất dẻo
1- Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
2- Một số polime dùng làm chất dẻo
II. Tơ 1- Khái niệm
2- Phân loại

Nội dung bài học
I- Chất dẻo
Thế nào là chất dẻo và vật liệu compozit?
Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit.
Thành phần vật
liệu compozit:
Chất nền (polime): Nhựa nhiệt dẻo, nhựa nhiệt rắn.
Chất độn: Sợi (Bông, đay,...), bột (silicat), bột nhẹ CaCO3 , bột tan 3MgO.4SiO2.2H2O).
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen (PE)
- Phản ứng điều chế:
- Tính chất: chất dẻo mềm, tonc>110oC, có tính trơ tương đối của ankan không nhánh
- Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa...
etilen
Polietilen(PE)
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.E
DÂY BỌC ĐIỆN
TÚI NILON
BÌNH CHỨA
TẤM NHỰA P.E
b) Poli(vinylclorua) (PVC)
- Phản ứng điều chế:
- Tính chất: chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit
- Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...
Vinyl clorua
Poli(vinyl clorua)
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.V.C
ÁO MƯA
HOA NHỰA
VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN







Thảo luận nhóm (5’)
Điền các thông tin vào bảng sau:
c) Poli(metyl metacrylat) (PMM)
- Phản ứng điều chế:
- Tính chất: chất rắn trong suốt có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt
- Ứng dụng: chế tạo thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas
Metyl metacrylat
Poli(metyl metacrylat)
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.M.M
NỮ TRANG
KÍNH MÁY BAY
RĂNG GIẢ
-Tớnh ch?t: l� ch?t r?n, d? núng ch?y, d? tan trong 1 s? dung mụi h?u co
-?ng d?ng: l�m b?t ộp, son
Nhựa novolac
Ancol o - hidroxibenzylic
Phenol
d) Poli (phenol-fomanđehit) (PPF)
So d? ph?n ?ng don gi?n
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.P.F
Ổ ĐIỆN
SƠN
VECNI
NHỰA REZIT (BAKELIT)
Ngoài những giá trị sử dụng rất lớn ở trên,polime có nhược điểm gì không? Vì sao?
Thời gian phân hủy lâu, khi đốt thường tạo khí độc gây ô nhiễm môi trường
Không tan trong nước
Ảnh hưởng đến môi trường đất nước
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Vấn đề ô nhiễm môi trường
do chất thải polime .
Cống rãnh bị ngập úng vì rác nilon
Mỹ Đình – sau đại lễ
Vấn đề ô nhiễm môi trường
do chất thải polime .
Cần hạn chế thải ra môi trường xung
quanh và có biện pháp tái sử dụng
hoặc xử lý chất thải có hiệu quả nhất .
Chất thải polime rất khó phân huỷ .
Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ
môi trường , không xả rác bừa bãi .
II. TƠ
Giới thiệu một số loại tơ
Len
Sợi nilon
Tơ tằm
chỉ
(bông)
Tơ là gì?
II. Tơ
1.Khái niệm
?T� l� nh�ng v�t liƯu polime h�nh sỵi d�i v� m�nh víi �� bỊn nh�t ��nh.
Thảo luận (5’)
Tơ được phân loại như thế nào ? Lấy ví dụ
tơ có sẵn trong thiên nhiên .
Tơ hoá học :
2 loại
Tơ thiên nhiên :
Ví dụ: tơ tằm , len , bông ,….
tơ nhân tạo
tơ tổng hợp
Ví dụ: Tơ poliamit (nilon,capron ..)
Ví dụ: tơ visco , tơ xenlulozo axetat ,,…
2. Phân loại
(Tơ bán tổng hợp)
Hình ảnh tơ thiên nhiên
p1
Bông, len, tơ tằm,…
Câu 1: Tên gọi của polime có công thức (-CH2 –CH2 -)n  là
A.Polietilen.
B. Polipropilen.
C. Poli stiren.
D. Poli(vinylclorua).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Tơ nilon – 6 thuộc loại:
A. Tơ nhân tạo.

C. Tơ thiên nhiên.
D. Tơ bán tổng hợp.

B. Tơ tổng hợp.

Câu 3: Tơ visco không thuộc loại:
A. Tơ hoá học.

C. Tơ bán tổng hợp.
D. Tơ nhân tạo.
B. Tơ tổng hợp.
CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH !
Dặn dò:
- Làm các bài tập SGK
Xem tiếp phần điều chế Tơ
Cao su
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyeân Thi Be Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)