Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Ngô Thành Hạnh |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÊ THÀNH PHƯƠNG
Gv: Nguyễn Thị Thu Thanh
I, Chất dẻo
1, Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
2, Một số polime dùng làm chất dẻo
II, Tơ
1, Khái niệm
2, Phân loại
3, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
III, Cao su
1, Khái niệm
2, Phân loại
IV, Keo dán tổng hợp (đọc thêm)
1, Khái niệm
2, Một số keo dán tổng hợp thông dụng.
VẬT LIỆU POLIME GỒM
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
Là những vật liệu polime có tính dẻo
Vd: P.E, P.V.C.
*Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 chất phân tán vào nhau mà không tan vào nhau gồm:
Thành phần:
* Polime (chất nền)
* Chất độn
* Chất phụ gia (nếu có)
So sánh ch?t d?o v v?t li?u compozit
* Có thể có hoặc không có chất độn
* Là hỗn hợp của polime và chất độn, chúng không tan nhưng phân tán vào nhau, bổ trợ cho nhau
* Chứa các polime
* Chứa các polime
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen
b) Poli(vinyl clorua)
c) Poli(metyl metacrylat)
d) Poli(phenol - fomanđehit) (đọc thêm)
- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol (lấy dư) với xúc tác axit thu được nhựa novolac dùng sản xuất bột ép, sơn, …
- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol (tỉ lệ 1,2 : 1) với xúc tác bazơ thu được nhựa rezol.
- Đun nóng chảy nhựa rezol ở trên 14000C sau đó để nguội thu được nhựa rezit có cấu trúc không gian (nhựa bakelit)
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.E
DÂY BỌC ĐIỆN
TÚI NILON
ỐNG NHỰA P.E
BÌNH CHỨA
TẤM NHỰA P.E
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.V.C
ÁO MƯA
HOA NHỰA
DA GIẢ
VẬT LIỆU CÁHC ĐIỆN
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.M.M
NỮ TRANG
KÍNH VIÊN VỌNG
KÍNH MÁY BAY
KÍNH MÔ TÔ
THẤU KÍNH
RĂNG GIẢ
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.P.F
ĐUI ĐÈN
VỎ MÁY
Ổ ĐIỆN
SƠN
VECNI
MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA POLIME
Chửa bỏng
Vật liệu chống cháy
Pin quang điện
Chất dẻo từ lông gà
In tiền
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
BÀI TẬP
Hệ số trùng hợp (gần đúng) của một tấm nhựa P.E có khối lượng phân tử 50000 đvC là :
a. 1870
b. 1785
c. 1000
d. 5001
II. TƠ
II. TƠ
1. Khái niệm :
* Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
* Tuong đ?i bền với nhiệt, mềm, dai, không độc, có khả năng nhuộm màu.
tơ có sẵn trong thiên nhiên.
Tơ hoá học :
2 loại :
Tơ thiên nhiên:
Ví dụ: tơ tằm, len, bông...
tơ nhân tạo :
tơ tổng hợp :
sản xuất từ polime
thiên nhiên
sản xuất từ polime
tổng hợp
Ví dụ: poliamit
(nilon,capron, tơ vinylic..)
Ví dụ: tơ visco, xenlulozơaxetat…
2. Phân loại
Theo nguồn gốc tơ gồm 2 loại
(Chế tạo bằng hoá học)
(Tơ bán tổng hợp)
Chú ý:
* Tơ tằm, len, tơ poliamit (nilon, capron. đều có liên kết -CO-NH-
Tơ có thành phần xenlulozơ
VD: bông, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.
(Kém bền trong axit, bazơ)
CỦNG CỐ 1
Tơ sản xuất từ xenlulozơ là:
a. Tơ tằm
b. Tơ capron
c. Tơ nilon-6,6
d. Tơ visco
Đề tốt nghiệp 2007
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a. Tơ nilon-6,6
nH2N - [CH2]6 - NH2 + nHOOC - [CH2]4 - COOH
Hexametylenđiamin
Axit ađipic
Nilon-6,6 hay poli(hexametylen ađipamit
*Tính chất: Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit dai, bền, mềm mại, óng mượt ít thấm nước, kém bền với nhiệt, với axit và kiềm
* Ứng dụng: vải may mặc, dây cáp, dây dù, đan lưới..
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6
DÂY DÙ
LƯỚI ĐÁNH CÁ
VẢI
CHỈ Y TẾ
DÂY CÁP
BÍT TẤT
CỦNG CỐ 2
Vì sao không nên giặt quần áo len, tơ tằm, nilon bằng xà phòng có độ kiềm cao? Không giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng?
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
*Tính chất : Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt
* Ứng dụng : May áo ấm, áo len.
b. Tơ nitron hay olon
n
acrilonitrin
Tơ nitron hay Poli(acrilonitrin)
n
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
Sản xuất tơ tằm
SẢN XUẤT ỨNG DỤNG CỦA TƠ TẰM
MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TƠ
III. CAO SU
Lịch sử cao su
1-Nguồn gốc cây cao su:
- Cây cao su có nguồn gốc từ NAM MỸ
- Mọc hoang dại trên địa bàn 5-6km2. Bao gồm toàn bộ lưu vực sông Amazon và vùng kế cận.
Sông Amazon
Từ rất xa xưa người Nam Mỹ đã biết dùng cao su để chế tạo những vật dụng hàng ngày (chai, lọ…) làm đồ chơi…
Năm 1496 lần đầu tiên người châu Âu biết đến cao su sau đợt thám hiểm lần 2 của Cristop Colombo
Năm 1811 xưởng chế tạo cao su đầu tiên ra đời tại Vienna (Áo)
2. Nhân loại biết đến cao su
- Ông tổ của nền sản xuất cao su tổng hợp là But-le-rôp.
- Ông là người đạt nền móng cho sự ra đời của cao su tổng hợp.
1. Khái niệm:
- Cao su laø vaät lieäu polime coù tính ñaøn hoài.
- Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng từ bên ngoài vào và trở lại ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.
III. CAO SU
Cao Su là gì?
2. Phân loại: gồm
- Cao su thiên nhiên
- Cao su tổng hợp
a, Cao su thiên nhiên
Rừng cao su
QUY TRÌNH LẤY CAO SU
a, Cao su thiên nhiên
*Cấu tạo :
Cao su thiên nhiên là hidrocacbon không no cao phân tử có CTPT: (C5H8)n
Isopren
Cao su
2500C
C?u t?o cao su
=>
n từ 1.500
đến 15.000
*Tính chất
Do có liên kết đôi => cao su có phản ứng cộng với (H2, Cl2, HCl …), tác dụng với S (sự lưu hoá cao su).
Không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước và khí, tan trong etxăng và benzen.
Có tính đàn hồi.
Cao su chưa lưu hoá
Cao su đã lưu hoá
Charles Goodyear (29/12/1800-1/7/1860) trong phòng thí nghiệm
Ông là người đầu tiên tìm ra phương pháp lưu hoá cao su năm 1839
*Nguyên nhân Cao su có tính đàn hồi vì mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn. Bình thường, các mạch phân tử này xoắn lại hoặc cuộn lại vô trật tự, khi bị kéo căng, các mạch phân tử cao su duỗi ra có trật tự hơn theo chiều kéo. Khi buông ra các mạch phân tử lại trở về hình dạng ban đầu.
Ứng dụng:
- Trong y tế: găng tay, ống truyền máu...
- Trong công nghiệp: xăm, lốp xe,....
- Trong đời sống: dép, bóng,...
Trong công nghiệp
Trong y tế và đời sống
b. Cao su tổng hợp
Cao su buna
Cao su buna-N
Cao su buna-S
nCH2=CH-CH=CH2
Polibutadien (cao su buna)
cao su buna-S
cao su buna-N
NỆM
SALON
D? CHOI
1
2
4
3
5
1. Hợp chất hữu cơ mà trọng đó chỉ có nguyên tử H2 và C gọi là gì ?
2. Xúc tác được polime dùng để sản xuất cao su buna-S và cao su buna-N ?
3. hãy cho biết tên gọi của C5H8 là gì ?
4. Đồng trùng hợp buna-1,3-đien (xt Na)với chất gì để tạo cao su buna-S?
5. Để diễn ra quá trình cao su hóa cần hỗn hợp cao su và chất gì ?
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Bắt đầu
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CỦNG CỐ 4
Tơ tằm và nilon-6,6 đều:
a. Có cùng phân tử khối
b. Thuộc loại tơ tổng hợp
c. Thuộc loại tơ thiên nhiên
d. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử
CỦNG CỐ 5
Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai :
để phân biệt da thật và da nhân tạo người ta dùng
cách đốt cháy và nhận biết bằng mùi .
B. Khi giặt quần áo được may từ tơ nilon , len ,
tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao thì dễ bị hỏng .
C. tơ poliamit rất bền cơ học , không bền với nhiệt
và axit .
D. tơ gồm 2 loại là tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo .
Bài tập về nhà
Làm bài tập trang 72 SGK
Chúc các em học tốt
Gv: Nguyễn Thị Thu Thanh
I, Chất dẻo
1, Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
2, Một số polime dùng làm chất dẻo
II, Tơ
1, Khái niệm
2, Phân loại
3, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
III, Cao su
1, Khái niệm
2, Phân loại
IV, Keo dán tổng hợp (đọc thêm)
1, Khái niệm
2, Một số keo dán tổng hợp thông dụng.
VẬT LIỆU POLIME GỒM
BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
Là những vật liệu polime có tính dẻo
Vd: P.E, P.V.C.
*Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 chất phân tán vào nhau mà không tan vào nhau gồm:
Thành phần:
* Polime (chất nền)
* Chất độn
* Chất phụ gia (nếu có)
So sánh ch?t d?o v v?t li?u compozit
* Có thể có hoặc không có chất độn
* Là hỗn hợp của polime và chất độn, chúng không tan nhưng phân tán vào nhau, bổ trợ cho nhau
* Chứa các polime
* Chứa các polime
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen
b) Poli(vinyl clorua)
c) Poli(metyl metacrylat)
d) Poli(phenol - fomanđehit) (đọc thêm)
- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol (lấy dư) với xúc tác axit thu được nhựa novolac dùng sản xuất bột ép, sơn, …
- Đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol (tỉ lệ 1,2 : 1) với xúc tác bazơ thu được nhựa rezol.
- Đun nóng chảy nhựa rezol ở trên 14000C sau đó để nguội thu được nhựa rezit có cấu trúc không gian (nhựa bakelit)
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.E
DÂY BỌC ĐIỆN
TÚI NILON
ỐNG NHỰA P.E
BÌNH CHỨA
TẤM NHỰA P.E
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.V.C
ÁO MƯA
HOA NHỰA
DA GIẢ
VẬT LIỆU CÁHC ĐIỆN
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.M.M
NỮ TRANG
KÍNH VIÊN VỌNG
KÍNH MÁY BAY
KÍNH MÔ TÔ
THẤU KÍNH
RĂNG GIẢ
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA P.P.F
ĐUI ĐÈN
VỎ MÁY
Ổ ĐIỆN
SƠN
VECNI
MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA POLIME
Chửa bỏng
Vật liệu chống cháy
Pin quang điện
Chất dẻo từ lông gà
In tiền
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
BÀI TẬP
Hệ số trùng hợp (gần đúng) của một tấm nhựa P.E có khối lượng phân tử 50000 đvC là :
a. 1870
b. 1785
c. 1000
d. 5001
II. TƠ
II. TƠ
1. Khái niệm :
* Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
* Tuong đ?i bền với nhiệt, mềm, dai, không độc, có khả năng nhuộm màu.
tơ có sẵn trong thiên nhiên.
Tơ hoá học :
2 loại :
Tơ thiên nhiên:
Ví dụ: tơ tằm, len, bông...
tơ nhân tạo :
tơ tổng hợp :
sản xuất từ polime
thiên nhiên
sản xuất từ polime
tổng hợp
Ví dụ: poliamit
(nilon,capron, tơ vinylic..)
Ví dụ: tơ visco, xenlulozơaxetat…
2. Phân loại
Theo nguồn gốc tơ gồm 2 loại
(Chế tạo bằng hoá học)
(Tơ bán tổng hợp)
Chú ý:
* Tơ tằm, len, tơ poliamit (nilon, capron. đều có liên kết -CO-NH-
Tơ có thành phần xenlulozơ
VD: bông, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.
(Kém bền trong axit, bazơ)
CỦNG CỐ 1
Tơ sản xuất từ xenlulozơ là:
a. Tơ tằm
b. Tơ capron
c. Tơ nilon-6,6
d. Tơ visco
Đề tốt nghiệp 2007
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a. Tơ nilon-6,6
nH2N - [CH2]6 - NH2 + nHOOC - [CH2]4 - COOH
Hexametylenđiamin
Axit ađipic
Nilon-6,6 hay poli(hexametylen ađipamit
*Tính chất: Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit dai, bền, mềm mại, óng mượt ít thấm nước, kém bền với nhiệt, với axit và kiềm
* Ứng dụng: vải may mặc, dây cáp, dây dù, đan lưới..
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6
DÂY DÙ
LƯỚI ĐÁNH CÁ
VẢI
CHỈ Y TẾ
DÂY CÁP
BÍT TẤT
CỦNG CỐ 2
Vì sao không nên giặt quần áo len, tơ tằm, nilon bằng xà phòng có độ kiềm cao? Không giặt bằng nước quá nóng hoặc ủi quá nóng?
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
*Tính chất : Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt
* Ứng dụng : May áo ấm, áo len.
b. Tơ nitron hay olon
n
acrilonitrin
Tơ nitron hay Poli(acrilonitrin)
n
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
Sản xuất tơ tằm
SẢN XUẤT ỨNG DỤNG CỦA TƠ TẰM
MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA TƠ
III. CAO SU
Lịch sử cao su
1-Nguồn gốc cây cao su:
- Cây cao su có nguồn gốc từ NAM MỸ
- Mọc hoang dại trên địa bàn 5-6km2. Bao gồm toàn bộ lưu vực sông Amazon và vùng kế cận.
Sông Amazon
Từ rất xa xưa người Nam Mỹ đã biết dùng cao su để chế tạo những vật dụng hàng ngày (chai, lọ…) làm đồ chơi…
Năm 1496 lần đầu tiên người châu Âu biết đến cao su sau đợt thám hiểm lần 2 của Cristop Colombo
Năm 1811 xưởng chế tạo cao su đầu tiên ra đời tại Vienna (Áo)
2. Nhân loại biết đến cao su
- Ông tổ của nền sản xuất cao su tổng hợp là But-le-rôp.
- Ông là người đạt nền móng cho sự ra đời của cao su tổng hợp.
1. Khái niệm:
- Cao su laø vaät lieäu polime coù tính ñaøn hoài.
- Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng từ bên ngoài vào và trở lại ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.
III. CAO SU
Cao Su là gì?
2. Phân loại: gồm
- Cao su thiên nhiên
- Cao su tổng hợp
a, Cao su thiên nhiên
Rừng cao su
QUY TRÌNH LẤY CAO SU
a, Cao su thiên nhiên
*Cấu tạo :
Cao su thiên nhiên là hidrocacbon không no cao phân tử có CTPT: (C5H8)n
Isopren
Cao su
2500C
C?u t?o cao su
=>
n từ 1.500
đến 15.000
*Tính chất
Do có liên kết đôi => cao su có phản ứng cộng với (H2, Cl2, HCl …), tác dụng với S (sự lưu hoá cao su).
Không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước và khí, tan trong etxăng và benzen.
Có tính đàn hồi.
Cao su chưa lưu hoá
Cao su đã lưu hoá
Charles Goodyear (29/12/1800-1/7/1860) trong phòng thí nghiệm
Ông là người đầu tiên tìm ra phương pháp lưu hoá cao su năm 1839
*Nguyên nhân Cao su có tính đàn hồi vì mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn. Bình thường, các mạch phân tử này xoắn lại hoặc cuộn lại vô trật tự, khi bị kéo căng, các mạch phân tử cao su duỗi ra có trật tự hơn theo chiều kéo. Khi buông ra các mạch phân tử lại trở về hình dạng ban đầu.
Ứng dụng:
- Trong y tế: găng tay, ống truyền máu...
- Trong công nghiệp: xăm, lốp xe,....
- Trong đời sống: dép, bóng,...
Trong công nghiệp
Trong y tế và đời sống
b. Cao su tổng hợp
Cao su buna
Cao su buna-N
Cao su buna-S
nCH2=CH-CH=CH2
Polibutadien (cao su buna)
cao su buna-S
cao su buna-N
NỆM
SALON
D? CHOI
1
2
4
3
5
1. Hợp chất hữu cơ mà trọng đó chỉ có nguyên tử H2 và C gọi là gì ?
2. Xúc tác được polime dùng để sản xuất cao su buna-S và cao su buna-N ?
3. hãy cho biết tên gọi của C5H8 là gì ?
4. Đồng trùng hợp buna-1,3-đien (xt Na)với chất gì để tạo cao su buna-S?
5. Để diễn ra quá trình cao su hóa cần hỗn hợp cao su và chất gì ?
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Bắt đầu
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CỦNG CỐ 4
Tơ tằm và nilon-6,6 đều:
a. Có cùng phân tử khối
b. Thuộc loại tơ tổng hợp
c. Thuộc loại tơ thiên nhiên
d. Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử
CỦNG CỐ 5
Trong các phát biểu sau , phát biểu nào sai :
để phân biệt da thật và da nhân tạo người ta dùng
cách đốt cháy và nhận biết bằng mùi .
B. Khi giặt quần áo được may từ tơ nilon , len ,
tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao thì dễ bị hỏng .
C. tơ poliamit rất bền cơ học , không bền với nhiệt
và axit .
D. tơ gồm 2 loại là tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo .
Bài tập về nhà
Làm bài tập trang 72 SGK
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thành Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)