Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Tạ Đăng Chiến |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: PHÙNG THỊ TRƯỜNG
TRUNG TÂM GDTX ĐAN PHƯỢNG
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào sau đây không đúng?
Hầu hết polime là những chất rắn, không bay hơi.
Hầu hết polime đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng.
Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.
B
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Cho các chất sau: etilen (CH2=CH2), vinyl clorua (CH2=CH-Cl) và benzen (C6H6). Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
B
Câu 3: Cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCOCH3
CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2
CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN
H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH
D
Câu 4: Một loại polietilen có phân tử khối là 420.000. Hệ số polime hoá của loại polietilen đó là
A. 15.000 B. 1500 C. 14.000 D. 10.000
A
III
II
I
CHẤT DẺO
TƠ
CAO SU
IV
KEO DÁN TỔNG HỢP (Giảm tải)
BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
II
I
CHẤT DẺO
TƠ (phần 1,2)
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
a. Chất dẻo
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
b. Vật liệu compozit
- Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
- Thành phần:
+ Chất nền (polime).
+ Chất độn ( sợi, bột, bột nhẹ, bột tan….).
+ Các chất phụ gia.
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
So sánh chất dẻo và
vật liệu compozit về thành phần và tính chất?
Bồn chứa
Thùng rác
Vỏ tàu
Laptop
Cánh, khung máy bay
Một số ứng dụng của vật liệu Compozit
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Một số ứng dụng của PE
Túi nilon
Vỏ bọc dây điện
Ống nhựa PE
Bình chứa
Một số ứng dụng của PVC
Da giả
Áo mưa
Ống nhựa PVC
Vật liệu điện
Một số ứng dụng của PMM
Răng giả
Th?u kính
Nữ trang
Kính máy bay
Kính viễn vọng
Kính mũ bảo hiểm
Kính xe ô tô
Đui đèn
Vỏ máy
Sơn
Vecni
Ổ điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPF
Bên cạnh những ưu điểm,
vật liệu polime có nhược điểm gì?
Người dân Việt Nam sử dụng hơn 12.000 tấn túi nilon (năm 2010)
Túi nilon được sử dụng một cách tràn lan
Theo phân tích của các chuyên gia Viện Công nghệ hoá học, thì túi nilon được làm từ nhựa PE không độc hại nhưng các chất phụ gia thêm vào để làm túi nilon mềm, dẻo, dai lại vô cùng độc hại. Các chất phụ gia chủ yếu được sử dụng là chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu…là những chất cực kì nguy hiểm.
Túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất bởi vì việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, do đó trong quá trình sản xuất sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu.
Đặc biệt nếu sử dụng để đựng các thực phẩm chua có tính axit như dưa muối, cà muối hoặc thực phẩm nóng, các chất hoá dẻo trong túi nilon sẽ tách khỏi thành phần nhựa gây ngộ độc cho thực phẩm. Khi ngấm vào dưa chua, axit axetic hoặc axit lactic ở trong dưa chua…sẽ hoà tan một số kim loại tạo thành muối thuỷ ngân có thể gây ngộ độc và ung thư.
Các túi nilon chủ yếu được sử dụng một lần rồi bị thải ra môi trường. Theo ước tính số nilon con người thải ra trong một năm sẽ phủ kín bề mặt trái đất tấm nilon khổng lồ dày tới 0,8 mm.
Trái đất của chúng ta đang bị ngập chìm trong rác thải, gây ra nạn “Ô nhiễm trắng”
Túi nilon được làm từ những chất khó phân huỷ. Muốn túi nilon phân huỷ hoàn toàn phải mất hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm.
Ước tính mỗi năm nhân loại sử dụng khoảng 500 tỉ đến 1.000 tỉ túi nilon
Rác thải nilon ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
Túi nilon kẹt sâu trong cống rãnh, kênh rạch còn làm tắc nghẽn gây ứ đọng nước thải và ngập úng. Các điểm ứ đọng nước thải sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Túi nilon lẫn vào đất sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất, nước bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ ngăn cản oxi đi qua đất, gây xói mòn đất, làm đất bạc màu, không tơi xốp, kém dinh dưỡng, từ đó làm cây trồng chậm tăng trưởng.
Đời sống của nhiều sinh vật bị đe dọa bởi rác thải polime
Thu gom rác thải, vệ sinh môi trường
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI
Sử dụng rác thải polime vào những việc có ích
Sử dụng rác thải polime vào những việc có ích
Tuyên truyền mọi người sử dụng tiết kiệm túi nilon, thay thế
túi nilon bằng các loại túi thân thiện với môi trường
“Hãy thả cá đừng thả túi nilon”
“HÃY CHUNG TAY XÂY DỰNG MỘT THẾ GiỚI XANH”
I. CHẤT DẺO
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
1. Khái niệm
- Là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định
I. CHẤT DẺO
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
Tơ thiên nhiên:
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp: tơ poliamit… (VD: tơ nilon-6, nilon-6,6, ...)
Bông, len, tơ tằm…
Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat…
TƠ
2. Phân loại
Một số vị dụ về
tơ thiên nhiên
Tơ tằm
Tơ nhện
Tơ nhện
Bông
Sản xuất và ứng dụng của tơ tằm
Hình ảnh về tơ bán tổng hợp
Tơ 100% Visco
Một số ứng dụng của tơ tổng hợp
Một số ứng dụng khác của tơ
Câu 1: Trong các polime sau, polime nào được dùng làm chất dẻo
1, Polietilen 2, Poli(phenol-fomanđehit)
3, Nilon - 6,6 4, Tinh bột
5, Poli(vinyl clorua) 6, Poli(metyl metacrylat)
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 5, 6
C. 1, 3, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 5, 6
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng?
A. Bông, len, tơ tằm là tơ thiên nhiên.
B. Visco, xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Chất dẻo là những vật liệu polime bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn gữ được trạng thái biến dạng đó khi thôi tác dụng.
D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.
B
BÀI TẬP VỀ NHÀ
SGK: 1, 2, 3, 5 (trang 72, 73)
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh
ÂM THANH
ÂM THANH
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: PHÙNG THỊ TRƯỜNG
TRUNG TÂM GDTX ĐAN PHƯỢNG
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào sau đây không đúng?
Hầu hết polime là những chất rắn, không bay hơi.
Hầu hết polime đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng.
Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.
B
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Cho các chất sau: etilen (CH2=CH2), vinyl clorua (CH2=CH-Cl) và benzen (C6H6). Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
B
Câu 3: Cặp chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCOCH3
CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2
CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN
H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH
D
Câu 4: Một loại polietilen có phân tử khối là 420.000. Hệ số polime hoá của loại polietilen đó là
A. 15.000 B. 1500 C. 14.000 D. 10.000
A
III
II
I
CHẤT DẺO
TƠ
CAO SU
IV
KEO DÁN TỔNG HỢP (Giảm tải)
BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
II
I
CHẤT DẺO
TƠ (phần 1,2)
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
a. Chất dẻo
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
b. Vật liệu compozit
- Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
- Thành phần:
+ Chất nền (polime).
+ Chất độn ( sợi, bột, bột nhẹ, bột tan….).
+ Các chất phụ gia.
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
So sánh chất dẻo và
vật liệu compozit về thành phần và tính chất?
Bồn chứa
Thùng rác
Vỏ tàu
Laptop
Cánh, khung máy bay
Một số ứng dụng của vật liệu Compozit
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Một số ứng dụng của PE
Túi nilon
Vỏ bọc dây điện
Ống nhựa PE
Bình chứa
Một số ứng dụng của PVC
Da giả
Áo mưa
Ống nhựa PVC
Vật liệu điện
Một số ứng dụng của PMM
Răng giả
Th?u kính
Nữ trang
Kính máy bay
Kính viễn vọng
Kính mũ bảo hiểm
Kính xe ô tô
Đui đèn
Vỏ máy
Sơn
Vecni
Ổ điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPF
Bên cạnh những ưu điểm,
vật liệu polime có nhược điểm gì?
Người dân Việt Nam sử dụng hơn 12.000 tấn túi nilon (năm 2010)
Túi nilon được sử dụng một cách tràn lan
Theo phân tích của các chuyên gia Viện Công nghệ hoá học, thì túi nilon được làm từ nhựa PE không độc hại nhưng các chất phụ gia thêm vào để làm túi nilon mềm, dẻo, dai lại vô cùng độc hại. Các chất phụ gia chủ yếu được sử dụng là chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu…là những chất cực kì nguy hiểm.
Túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất bởi vì việc sản xuất túi nilon phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, do đó trong quá trình sản xuất sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu toàn cầu.
Đặc biệt nếu sử dụng để đựng các thực phẩm chua có tính axit như dưa muối, cà muối hoặc thực phẩm nóng, các chất hoá dẻo trong túi nilon sẽ tách khỏi thành phần nhựa gây ngộ độc cho thực phẩm. Khi ngấm vào dưa chua, axit axetic hoặc axit lactic ở trong dưa chua…sẽ hoà tan một số kim loại tạo thành muối thuỷ ngân có thể gây ngộ độc và ung thư.
Các túi nilon chủ yếu được sử dụng một lần rồi bị thải ra môi trường. Theo ước tính số nilon con người thải ra trong một năm sẽ phủ kín bề mặt trái đất tấm nilon khổng lồ dày tới 0,8 mm.
Trái đất của chúng ta đang bị ngập chìm trong rác thải, gây ra nạn “Ô nhiễm trắng”
Túi nilon được làm từ những chất khó phân huỷ. Muốn túi nilon phân huỷ hoàn toàn phải mất hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm.
Ước tính mỗi năm nhân loại sử dụng khoảng 500 tỉ đến 1.000 tỉ túi nilon
Rác thải nilon ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
Túi nilon kẹt sâu trong cống rãnh, kênh rạch còn làm tắc nghẽn gây ứ đọng nước thải và ngập úng. Các điểm ứ đọng nước thải sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Túi nilon lẫn vào đất sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất, nước bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ ngăn cản oxi đi qua đất, gây xói mòn đất, làm đất bạc màu, không tơi xốp, kém dinh dưỡng, từ đó làm cây trồng chậm tăng trưởng.
Đời sống của nhiều sinh vật bị đe dọa bởi rác thải polime
Thu gom rác thải, vệ sinh môi trường
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI
Sử dụng rác thải polime vào những việc có ích
Sử dụng rác thải polime vào những việc có ích
Tuyên truyền mọi người sử dụng tiết kiệm túi nilon, thay thế
túi nilon bằng các loại túi thân thiện với môi trường
“Hãy thả cá đừng thả túi nilon”
“HÃY CHUNG TAY XÂY DỰNG MỘT THẾ GiỚI XANH”
I. CHẤT DẺO
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
1. Khái niệm
- Là vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định
I. CHẤT DẺO
TIẾT 21-BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
Tơ thiên nhiên:
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp: tơ poliamit… (VD: tơ nilon-6, nilon-6,6, ...)
Bông, len, tơ tằm…
Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat…
TƠ
2. Phân loại
Một số vị dụ về
tơ thiên nhiên
Tơ tằm
Tơ nhện
Tơ nhện
Bông
Sản xuất và ứng dụng của tơ tằm
Hình ảnh về tơ bán tổng hợp
Tơ 100% Visco
Một số ứng dụng của tơ tổng hợp
Một số ứng dụng khác của tơ
Câu 1: Trong các polime sau, polime nào được dùng làm chất dẻo
1, Polietilen 2, Poli(phenol-fomanđehit)
3, Nilon - 6,6 4, Tinh bột
5, Poli(vinyl clorua) 6, Poli(metyl metacrylat)
A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 5, 6
C. 1, 3, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 5, 6
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng?
A. Bông, len, tơ tằm là tơ thiên nhiên.
B. Visco, xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Chất dẻo là những vật liệu polime bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn gữ được trạng thái biến dạng đó khi thôi tác dụng.
D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.
B
BÀI TẬP VỀ NHÀ
SGK: 1, 2, 3, 5 (trang 72, 73)
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh
ÂM THANH
ÂM THANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Đăng Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)