Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thu Phương |
Ngày 09/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC 12
TRƯỜNG THPT LIÊN HÀ
Bài
14
VẬT LIỆU POLIME
NH?NG NGU?I TH?C Hi?N : D?ng Th? Thu Phuong
Nguy?n Mai Qu?nh
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
IV. KEO DÁN
VẬT LIỆU POLIME
3
Nệm
Gối
SALON
Trống
4
Giày dép
5
Bóng
6
Phao
Đồ chơi
Dây điện
7
Lốp xe
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 : VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
1. Khỏi ni?m
Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi.
2. Phân loại
CAO SU
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
2. Phân loại
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
2. Phân loại
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
Cây cao su ( tên khoa học là Hevea brasiliensis ) có nguồn gốc từ Nam Mĩ
Quả cao su
Hoa cao su
Lá cây cao su
Mủ cao su
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU
11
Sông Amazon ở Nam Mỹ
Từ rất xa xưa người Nam Mỹ đã biết dùng cao su để chế tạo những vật dụng hàng ngày (chai, lọ…) làm đồ chơi…
Năm 1496 lần đầu tiên người châu Âu biết đến cao su sau đợt thám hiểm lần 2 của Christopher Columbus
Năm 1811 xưởng chế tạo cao su đầu tiên ra đời tại Vienna (Áo)
Nhân loại biết đến cao su
13
CÂY CAO SU
14
CẠO MỦ CAO SU
15
MỦ CAO SU
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
2. Phân loại
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
- Cấu tạo:
Poli isopren
với n = 1.500 – 15.000
hay viết gọn (C5H8 )n
Cao su thiên nhiên được hình thành từ các mắt xích là đồng phân cis của isopren liên kết với nhau ở vị trí 1,4.
Viết gọn lại
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
2. Phân loại
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
- Cấu tạo:
- Tính chất và ứng dụng :
Tính chất
Nhờ có những liên kết đôi trong phân tử , cao su tham gia các phản ứng cộng ( H2,Cl2,HCl,...) và có thể tác dụng với lưu huỳnh
Cao su tự nhiên không tan trong nước và các dung môi thông thường nhưng trong xăng và benzen, dicloetan, … bị trương phồng lên và tan chậm
Cao su tự nhiên có tính đàn hồi, không thấm nước, không khí, cách điện, cách nhiệt tốt
*Nguyên nhân Cao su có tính đàn hồi vì mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn. Bình thường, các mạch phân tử này xoắn lại hoặc cuộn lại vô trật tự, khi bị kéo căng, các mạch phân tử cao su duỗi ra có trật tự hơn theo chiều kéo. Khi buông ra các mạch phân tử lại trở về hình dạng ban đầu.
Charles Goodyear (29/12/1800-1/7/1860) là nhà phát minh người Mỹ, người đã nghiên cứu thành công quá trình lưu hóa cao su vào năm 1839.
Quá trình được gọi là sự lưu hóa cao su này khiến cao su chống được nước và chịu đựng được điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mở ra cơ hội khổng lồ cho những sản phẩm có sử dụng cao su.
S
S
ns
to
+
Cao su chưa lưu hóa
Phân tử polime hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su lưu hóa
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn, chịu nhiệt cao hơn, lâu mòn hơn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
Lưu hoá cao su bằng cách trộn cao su vo?i 3-4% (về khối lượng) lưu huỳnh, đun ở 130 - 1500C
LƯU HÓA CAO SU
Trong công nghiệp
Trong y tế và đời sống
Một số sản phẩm làm từ cao su
a, Cao su thiên nhiên
V?i n = 1500 - 15000
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 - Ti?t 22 : V?T LI?U POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
2. Phân loại
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
CAO SU
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
b. Cao su tổng hợp
Điều chế từ các ankađien liên hợp bằng phản ứng trùng hợp
Cao su buna
Cao su buna - S
Cao su buna - N
CAO SU TỔNG HỢ P
CAO SU TỔNG HỢP
Cao su buna:
n CH2=CH-CH=CH2
Cao su buna
CAO SU TỔNG HỢP
Cao su buna-S:
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren
Cao su buna-S
Cao su buna – N :
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin
Cao su buna – N
Cao su tổng hợp
4. Cao su isopren tổng hợp : được điều chế nhờ phản ứng trùng hợp isopren ( nguyên liệu này được lấy từ các sản phẩm cracking dầu mỏ
CH3 - CH - CH2 - CH3
CH3
p,t0, xt
CH2 = C – CH = CH2
CH3
+ H2
(iso pentan)
(iso pren)
Từ isopren điều chế được cao su isopren tổng hợp.
Tính chất: Dạng cis có nhiều tính chất giống cao su tự nhiên
Dạng trans có cấu tạo cứng, đàn hồi không tốt
Cao su tổng hợp
5. Cao su clopren
Cũn g?i l cao su neopren du?c di?u ch? theo ph?n ?ng trựng h?p 2- clo-1,3- butađien.
nCH2=CH –CH = CH2
Cl
p,t0,xt
- CH2 - CH = CH-CH2-
Cl
n
(Cao su clopren)
Loại cao su này rất bền nên được dùng làm dây thừng, đế dày, đồ cách điện
Cao su tổng hợp
6. Cao su Flo
Được điều chế theo phản ứng trùng hợp 2-flo-1,3-butadien.
nCH2=CH –CH = CH2
p,t0,xt
- CH2 - CH = CH-CH2-
F
F
n
(Cao su Flo)
Loại cao su này chịu tác dụng của nhiệt và hơi nước
Cao su tổng hợp
7. Cao su silicon
nCH3 - Si - CH3
O
p,t0,xt
- O – Si-
CH3
CH3
n
(Cao su Silicon)
Loại cao su này giữ được tính đàn hồi trong khoảng nhiệt độ rộng ( từ – 900c đến +2900c) và bền đối với oxi, ozon , axit, dầu mỡ và tia tử ngoại
Cao su tổng hợp
7. Cao su silicon
nCH3 - Si - CH3
O
p,t0,xt
- O – Si-
CH3
CH3
n
(Cao su Silicon)
Loại cao su này giữ được tính đàn hồi trong khoảng nhiệt độ rất rộng( từ - 900c đến +2900c) và bền đối với oxi, ozon, axit, dầu mỡ và tia tử ngoại.
Nệm
SALON
ĐỒ CHƠI
Cao su thiên nhiên là
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien
với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dãy các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Teflon là tên của một loại polime được dùng làm?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tơ nilon- 6,6 được điều chế từ chất nào sau
đây bằng phương pháp trùng ngưng:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ
phản ứng trùng ngưng là ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
2
4
3
5
1. Hợp chất hữu cơ mà trọng đó chỉ có nguyên tử H2 và C gọi là gì ?
2. Xúc tác được polime dùng để sản xuất cao su buna-S và cao su buna-N ?
3. hãy cho biết tên gọi của C5H8 là gì ?
4. Đồng trùng hợp buna-1,3-đien (xt Na)với chất gì để tạo cao su buna-S?
5. Để diễn ra quá trình cao su hóa cần hỗn hợp cao su và chất gì ?
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Bắt đầu
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
TRƯỜNG THPT LIÊN HÀ
Bài
14
VẬT LIỆU POLIME
NH?NG NGU?I TH?C Hi?N : D?ng Th? Thu Phuong
Nguy?n Mai Qu?nh
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
IV. KEO DÁN
VẬT LIỆU POLIME
3
Nệm
Gối
SALON
Trống
4
Giày dép
5
Bóng
6
Phao
Đồ chơi
Dây điện
7
Lốp xe
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 : VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
1. Khỏi ni?m
Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi.
2. Phân loại
CAO SU
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
2. Phân loại
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
2. Phân loại
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
Cây cao su ( tên khoa học là Hevea brasiliensis ) có nguồn gốc từ Nam Mĩ
Quả cao su
Hoa cao su
Lá cây cao su
Mủ cao su
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU
11
Sông Amazon ở Nam Mỹ
Từ rất xa xưa người Nam Mỹ đã biết dùng cao su để chế tạo những vật dụng hàng ngày (chai, lọ…) làm đồ chơi…
Năm 1496 lần đầu tiên người châu Âu biết đến cao su sau đợt thám hiểm lần 2 của Christopher Columbus
Năm 1811 xưởng chế tạo cao su đầu tiên ra đời tại Vienna (Áo)
Nhân loại biết đến cao su
13
CÂY CAO SU
14
CẠO MỦ CAO SU
15
MỦ CAO SU
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
2. Phân loại
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
Cao su thiên nhiên là polime của isopren
- Cấu tạo:
Poli isopren
với n = 1.500 – 15.000
hay viết gọn (C5H8 )n
Cao su thiên nhiên được hình thành từ các mắt xích là đồng phân cis của isopren liên kết với nhau ở vị trí 1,4.
Viết gọn lại
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 – Tiết 22 : VẬT LIỆU POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
2. Phân loại
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
- Cấu tạo:
- Tính chất và ứng dụng :
Tính chất
Nhờ có những liên kết đôi trong phân tử , cao su tham gia các phản ứng cộng ( H2,Cl2,HCl,...) và có thể tác dụng với lưu huỳnh
Cao su tự nhiên không tan trong nước và các dung môi thông thường nhưng trong xăng và benzen, dicloetan, … bị trương phồng lên và tan chậm
Cao su tự nhiên có tính đàn hồi, không thấm nước, không khí, cách điện, cách nhiệt tốt
*Nguyên nhân Cao su có tính đàn hồi vì mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn. Bình thường, các mạch phân tử này xoắn lại hoặc cuộn lại vô trật tự, khi bị kéo căng, các mạch phân tử cao su duỗi ra có trật tự hơn theo chiều kéo. Khi buông ra các mạch phân tử lại trở về hình dạng ban đầu.
Charles Goodyear (29/12/1800-1/7/1860) là nhà phát minh người Mỹ, người đã nghiên cứu thành công quá trình lưu hóa cao su vào năm 1839.
Quá trình được gọi là sự lưu hóa cao su này khiến cao su chống được nước và chịu đựng được điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mở ra cơ hội khổng lồ cho những sản phẩm có sử dụng cao su.
S
S
ns
to
+
Cao su chưa lưu hóa
Phân tử polime hình sợi
Cầu nối đisunfua
Cao su lưu hóa
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn, chịu nhiệt cao hơn, lâu mòn hơn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường
S
S
S
S
S
S
S
S
S
S
Lưu hoá cao su bằng cách trộn cao su vo?i 3-4% (về khối lượng) lưu huỳnh, đun ở 130 - 1500C
LƯU HÓA CAO SU
Trong công nghiệp
Trong y tế và đời sống
Một số sản phẩm làm từ cao su
a, Cao su thiên nhiên
V?i n = 1500 - 15000
NỘI DUNG
I. CHẤT DẺO
III. CAO SU
Bài 14 - Ti?t 22 : V?T LI?U POLIME
II. TƠ
III. CAO SU
1. Khỏi ni?m
2. Phân loại
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
CAO SU
Cao su thiên nhiên
Cao su tổng hợp
b. Cao su tổng hợp
Điều chế từ các ankađien liên hợp bằng phản ứng trùng hợp
Cao su buna
Cao su buna - S
Cao su buna - N
CAO SU TỔNG HỢ P
CAO SU TỔNG HỢP
Cao su buna:
n CH2=CH-CH=CH2
Cao su buna
CAO SU TỔNG HỢP
Cao su buna-S:
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren
Cao su buna-S
Cao su buna – N :
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin
Cao su buna – N
Cao su tổng hợp
4. Cao su isopren tổng hợp : được điều chế nhờ phản ứng trùng hợp isopren ( nguyên liệu này được lấy từ các sản phẩm cracking dầu mỏ
CH3 - CH - CH2 - CH3
CH3
p,t0, xt
CH2 = C – CH = CH2
CH3
+ H2
(iso pentan)
(iso pren)
Từ isopren điều chế được cao su isopren tổng hợp.
Tính chất: Dạng cis có nhiều tính chất giống cao su tự nhiên
Dạng trans có cấu tạo cứng, đàn hồi không tốt
Cao su tổng hợp
5. Cao su clopren
Cũn g?i l cao su neopren du?c di?u ch? theo ph?n ?ng trựng h?p 2- clo-1,3- butađien.
nCH2=CH –CH = CH2
Cl
p,t0,xt
- CH2 - CH = CH-CH2-
Cl
n
(Cao su clopren)
Loại cao su này rất bền nên được dùng làm dây thừng, đế dày, đồ cách điện
Cao su tổng hợp
6. Cao su Flo
Được điều chế theo phản ứng trùng hợp 2-flo-1,3-butadien.
nCH2=CH –CH = CH2
p,t0,xt
- CH2 - CH = CH-CH2-
F
F
n
(Cao su Flo)
Loại cao su này chịu tác dụng của nhiệt và hơi nước
Cao su tổng hợp
7. Cao su silicon
nCH3 - Si - CH3
O
p,t0,xt
- O – Si-
CH3
CH3
n
(Cao su Silicon)
Loại cao su này giữ được tính đàn hồi trong khoảng nhiệt độ rộng ( từ – 900c đến +2900c) và bền đối với oxi, ozon , axit, dầu mỡ và tia tử ngoại
Cao su tổng hợp
7. Cao su silicon
nCH3 - Si - CH3
O
p,t0,xt
- O – Si-
CH3
CH3
n
(Cao su Silicon)
Loại cao su này giữ được tính đàn hồi trong khoảng nhiệt độ rất rộng( từ - 900c đến +2900c) và bền đối với oxi, ozon, axit, dầu mỡ và tia tử ngoại.
Nệm
SALON
ĐỒ CHƠI
Cao su thiên nhiên là
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien
với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dãy các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Teflon là tên của một loại polime được dùng làm?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tơ nilon- 6,6 được điều chế từ chất nào sau
đây bằng phương pháp trùng ngưng:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ
phản ứng trùng ngưng là ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1
2
4
3
5
1. Hợp chất hữu cơ mà trọng đó chỉ có nguyên tử H2 và C gọi là gì ?
2. Xúc tác được polime dùng để sản xuất cao su buna-S và cao su buna-N ?
3. hãy cho biết tên gọi của C5H8 là gì ?
4. Đồng trùng hợp buna-1,3-đien (xt Na)với chất gì để tạo cao su buna-S?
5. Để diễn ra quá trình cao su hóa cần hỗn hợp cao su và chất gì ?
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Bắt đầu
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)