Bài 14. Vật liệu polime
Chia sẻ bởi Doan Duy Hung |
Ngày 09/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV : NGUYỄN THỊ HẠNH
TỔ: HÓA – SINH - CN
TRƯỜNG THPT YÊN LÃNG
MÊ LINH – HÀ NỘI.
2
Chương 4
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
3
TIẾT 25: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Cấu trúc bài giảng:
Điều chế
4
Kiểm tra bài cũ:
Viết PTHH trùng hợp vinylclorua và
trùng ngưng axit - aminocaporic.
Đọc tên sản phẩm thu được.
Polime là gì ?
5
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn
do nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên
VD:(-CH2–CHCl-)n , ( -HN [CH2]5CO- )n
n : hệ số polime hoá hay độ polime hoá
-CH2 - CHCl - :
-HN [CH2]5CO-
Mắt xích
:Mắt xích
CH2 = CHCl ; H2N – [CH2]5 – COOH monome
1. Khái niệm
Trong đó:
6
BT:Tìm mắt xích và monome ban đầu của các polime sau:
1) ( -CH2-CH2-)n 2) (-HN-CH2-CO-)n
- Mắt xích : 1) –CH2 –CH2 - 2) -HN-CH2 -CO-
- Monome :1) CH2 = CH2 2) H2N-CH2-COOH
Vận dụng :
7
2. Phân loại
+Theo nguồn gốc:
+ Theo cách tổng hợp:
+ Theo cấu trúc: (SGK)
8
Nhóm 1+4:
Nghiên cứu phân loại polime theo nguồn gốc
Nhóm 2+3:
Nghiên cứu phân loại polime theo cách tổng hợp
Hoạt động nhóm:
Thể lệ:
Mỗi nhóm có 02 phút nghiên cứu và thảo luận cách phân loại polime và điền vào bảng phụ.
Sau 2 phút mỗi nhóm cử đại diện 01 bạn chạy lên chỗ thùng polime và chọn ra vật liệu polime phù hợp với cách phân loại của nhóm mình. Chọn được vật liệu thì chuyển xuống cho các HS khác của nhóm. Các HS còn lại của nhóm hoàn thành bảng phụ, gắn mẫu vật liệu mà HS lên tìm được vào bảng phụ. Thời gian cho mỗi nhóm là 01 phút.
9
2. Phân loại
+Theo nguồn gốc:
Polime thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
+ Theo cách tổng hợp:
10
3. Danh pháp
-Tên polime = Poli + Tên monome tương ứng
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..)
Ví dụ:
11
-Một số polime có tên riêng ( tên thông thường)
(-CF2 –CF2-)n : Teflon
(-HN-[CH2]5-CO-)n : nilon -6
(C6H10O5)n : xenlulozơ
12
Các dạng cấu trúc của polime
- Mạch không phân nhánh : amilozơ …
- Mạch phân nhánh : amilopectin, glicozen …
- Mạch mạng không gian : cao su lưu hóa, nhựa bakelit …
13
Em hãy liên hệ thực tế và tìm hiểu SGK cho biết tính chất vật lí của polime?
14
1. Tính chất vật lí
* Trạng thái ở điều kiện thường: chất rắn, không bay hơi,
* T0 nóng chảy: không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
* Tính chất khác: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo sợi, một số có tính cách điện, cách nhiệt .Ngoài ra một số có tính bán dẫn
* Độ tan: kh«ng tan trong dung m«i thêng
15
16
17
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE
Làm màng mỏng
Làm túi đựng
Màng PE là loại màng thông dụng trong bao bì
18
Làm ống dẫn nước
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Vỏ bọc dây cáp điện
19
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Làm vải che mưa
Làm da giả
Làm hoa nhựa
20
Kính máy bay
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
Kính ô tô
Thấu kính
Nữ trang
Kính bảo hiểm
Răng giả
21
Đui đèn
Vỏ máy
Sơn
Vecni
Ổ điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPF
22
Ứng dụng của cao su
23
NỆM
SALON
24
Các sản phẩm làm từ lụa tơ tằm
25
26
27
Nhược điểm
Thời gian phân hủy lâu, khi đốt thường tạo khí độc gây ô nhiễm môi trường
Không tan trong nước
+ Ảnh hưởng đền môi trường đất nước
+ Gây ứ đọng nước thải và ngập úng
+ Mất mỹ quan
28
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
29
Mỹ Đình – sau đại lễ
30
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime .
31
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime .
32
33
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime .
Cần hạn chế thải ra môi trường xung quanh
và có biện pháp tái sử dụng hoặc xử lý chất thải
có hiệu quả nhất .
Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệmôi trường ,
không xả rác bừa bãi .
34
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH
35
36
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV : NGUYỄN THỊ HẠNH
TỔ: HÓA – SINH - CN
TRƯỜNG THPT YÊN LÃNG
MÊ LINH – HÀ NỘI.
2
Chương 4
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
3
TIẾT 25: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Cấu trúc bài giảng:
Điều chế
4
Kiểm tra bài cũ:
Viết PTHH trùng hợp vinylclorua và
trùng ngưng axit - aminocaporic.
Đọc tên sản phẩm thu được.
Polime là gì ?
5
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn
do nhiều đơn vị cơ sở ( gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên
VD:(-CH2–CHCl-)n , ( -HN [CH2]5CO- )n
n : hệ số polime hoá hay độ polime hoá
-CH2 - CHCl - :
-HN [CH2]5CO-
Mắt xích
:Mắt xích
CH2 = CHCl ; H2N – [CH2]5 – COOH monome
1. Khái niệm
Trong đó:
6
BT:Tìm mắt xích và monome ban đầu của các polime sau:
1) ( -CH2-CH2-)n 2) (-HN-CH2-CO-)n
- Mắt xích : 1) –CH2 –CH2 - 2) -HN-CH2 -CO-
- Monome :1) CH2 = CH2 2) H2N-CH2-COOH
Vận dụng :
7
2. Phân loại
+Theo nguồn gốc:
+ Theo cách tổng hợp:
+ Theo cấu trúc: (SGK)
8
Nhóm 1+4:
Nghiên cứu phân loại polime theo nguồn gốc
Nhóm 2+3:
Nghiên cứu phân loại polime theo cách tổng hợp
Hoạt động nhóm:
Thể lệ:
Mỗi nhóm có 02 phút nghiên cứu và thảo luận cách phân loại polime và điền vào bảng phụ.
Sau 2 phút mỗi nhóm cử đại diện 01 bạn chạy lên chỗ thùng polime và chọn ra vật liệu polime phù hợp với cách phân loại của nhóm mình. Chọn được vật liệu thì chuyển xuống cho các HS khác của nhóm. Các HS còn lại của nhóm hoàn thành bảng phụ, gắn mẫu vật liệu mà HS lên tìm được vào bảng phụ. Thời gian cho mỗi nhóm là 01 phút.
9
2. Phân loại
+Theo nguồn gốc:
Polime thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
+ Theo cách tổng hợp:
10
3. Danh pháp
-Tên polime = Poli + Tên monome tương ứng
Nếu tên của monome có 2 cụm từ thì để trong dấu ngoặc (..)
Ví dụ:
11
-Một số polime có tên riêng ( tên thông thường)
(-CF2 –CF2-)n : Teflon
(-HN-[CH2]5-CO-)n : nilon -6
(C6H10O5)n : xenlulozơ
12
Các dạng cấu trúc của polime
- Mạch không phân nhánh : amilozơ …
- Mạch phân nhánh : amilopectin, glicozen …
- Mạch mạng không gian : cao su lưu hóa, nhựa bakelit …
13
Em hãy liên hệ thực tế và tìm hiểu SGK cho biết tính chất vật lí của polime?
14
1. Tính chất vật lí
* Trạng thái ở điều kiện thường: chất rắn, không bay hơi,
* T0 nóng chảy: không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
* Tính chất khác: có tính dẻo, tính đàn hồi, có thể kéo sợi, một số có tính cách điện, cách nhiệt .Ngoài ra một số có tính bán dẫn
* Độ tan: kh«ng tan trong dung m«i thêng
15
16
17
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE
Làm màng mỏng
Làm túi đựng
Màng PE là loại màng thông dụng trong bao bì
18
Làm ống dẫn nước
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Vỏ bọc dây cáp điện
19
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
Làm vải che mưa
Làm da giả
Làm hoa nhựa
20
Kính máy bay
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
Kính ô tô
Thấu kính
Nữ trang
Kính bảo hiểm
Răng giả
21
Đui đèn
Vỏ máy
Sơn
Vecni
Ổ điện
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPF
22
Ứng dụng của cao su
23
NỆM
SALON
24
Các sản phẩm làm từ lụa tơ tằm
25
26
27
Nhược điểm
Thời gian phân hủy lâu, khi đốt thường tạo khí độc gây ô nhiễm môi trường
Không tan trong nước
+ Ảnh hưởng đền môi trường đất nước
+ Gây ứ đọng nước thải và ngập úng
+ Mất mỹ quan
28
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
29
Mỹ Đình – sau đại lễ
30
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime .
31
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime .
32
33
Vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải polime .
Cần hạn chế thải ra môi trường xung quanh
và có biện pháp tái sử dụng hoặc xử lý chất thải
có hiệu quả nhất .
Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệmôi trường ,
không xả rác bừa bãi .
34
HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI
VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO NHỮNG VIỆC CÓ ÍCH
35
36
Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doan Duy Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)