Bài 14. Vật liệu polime

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

BÀI GiẢNG HÓA HỌC 12
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Em hãy nêu các phương pháp điều chế polime?
2. Từ hai monome sau có thể điều chế được loại polime nào?
a. CH2═CH2 b. H2N─[CH2]5─COOH
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
TỔ: HÓA – SINH – THỂ DỤC – QPAN
TCT 21:
Bài 14: VẬT LIỆU POLIME
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CHẤT DẺO
II. TƠ
III. CAO SU
IV. KEO DÁN TỔNG HỢP
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
CHẤT DẺO
VẬT LIỆU COMPOZIT
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE
DÂY THỪNG
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC
MÀN PVC
TÚI NHỰA PVC
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NHỰA PPF
Ngoài những giá trị sử dụng rất lớn ở trên, polime có nhược điểm gì không? Tại sao?
Thời gian phân hủy lâu, khi đốt thường tạo
khí độc gây ô nhiễm
môi trường.
Không tan trong nước
+ Ảnh hưởng đến môi trường đất, nước
+ Gây ứ đọng nước thải và ngập úng
+ Mất mỹ quan
Rác thải gây ứ đọng, ngập úng các kênh,
rạch, cống nước,…
Vấn đề ô nhiễm môi trường từ chất thải polime
- Chất thải polime rất khó phân hủy.
- Cần hạn chế thải ra môi trường xung quanh và biện pháp tái sử dụng hoặc xử lí chất thải có hiệu quả nhất.
- Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường.
HÃY THU GOM, PHÂN LOẠI, XỬ LÍ, TÁI CHẾ RÁC THẢI VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO VIỆC CÓ ÍCH.
II. TƠ
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
Giới thiệu một số loại tơ
Len
Sợi nilon
Tơ tằm
chỉ
(bông)
II. TƠ
1. Khái niệm
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dàu và mảnh với độ bền nhất định.
- Tơ: mềm, dai, không độc, có khả năng nhuộm màu.
tơ có sẵn trong thiên nhiên.
Tơ hoá học:
2 loại :
Tơ thiên nhiên:
Ví dụ: tơ tằm, len, bông,...
tơ nhân tạo:
tơ tổng hợp:
sản xuất từ polime
thiên nhiên
sản xuất từ polime
tổng hợp
Ví dụ: poliamit (nilon, capron, tơ vinylic..)
Ví dụ: tơ visco, xenlulozơ axetat,…
Theo nguồn gốc tơ gồm 2 loại:
Chế tạo bằng
pp hoá học
(Tơ bán tổng hợp)
II. TƠ
2. Phân loại
Hình ảnh tơ thiên nhiên
p1
Bông, len, tơ tằm,…
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6
DÂY DÙ
LƯỚI ĐÁNH CÁ
VẢI
CHỈ Y TẾ
DÂY CÁP
BÍT TẤT
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
III. CAO SU
1. Khái niệm
- Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
- Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.
III. CAO SU
2. Phân loại
a. Cao su thiên nhiên
Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 – 3000C thu được isopren (C5H8). Vậy cao su thiên nhiên là polime của isopren.
Charles Goodyear (18/12/1800-1/7/1860) là nhà phát minh người Mỹ, người đã nghiên cứu thành công quá trình lưu hóa cao su vào năm 1839.
Cao su chưa lưu hóa
Cao su đã lưu hóa
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, bền, lâu mòn và khó tan trong các dung môi hữu cơ hơn là cao su chưa lưu hóa.
Một số sản phẩm từ cao su thiên nhiên
Gối Liên Á
Nệm
Núm vú dành cho trẻ em
III. CAO SU
2. Phân loại
b. Cao su tổng hợp
- Cao su buna
- Cao su buna - S
- Cao su buna - N
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CAO SU TỔNG HỢP
Vỏ bọc điện thoại
Dây đồng hồ
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CAO SU TỔNG HỢP
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CAO SU TỔNG HỢP
IV. KEO DÁN TỔNG HỢP
Giảm tải
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ
GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)