Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
Chia sẻ bởi Trần Thị Cẩm Tú |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Giáo viên : Trần Thị Cẩm Tú
Lớp : 10A2
Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé. Nhưng…
Chúng ta có thể nhìn thấy một viên kim cương, một hạt muối ăn, một cục nước đá…
Là do chúng kết tinh ở dạng tinh thể gồm vô vàn nguyên tử, phân tử hay ion.
Vậy bạn đã biết gì về tinh thể?
Tinh thể muối ăn
Tinh thể nước đá
Bạn có biết gì về muối ăn( NaCl)
Trạng thái trong tự nhiên
NaCl thuộc dạng mạng tinh thể gì?
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 1
Xét tinh thể NaCl
5
3
6
4
2
1
Cl-
Na+
Một ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl-
Một ion Cl- được bao quanh bởi 6 ion Na+
Trong tinh thể NaCl vị trí tại nút mạng là gì?
Liên kết hóa học trong tinh thể NaCl thuộc dạng gì?
Tinh thể NaCl có nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu? Khi nào tinh thể NaCl dẫn được điện? Vì sao ?
Đối với tinh thể được tạo từ nguyên tử
và phân tử thì có đặc điểm cấu trúc mạng
và tính chất chung như thế nào?
Bài 20
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 2
Trong các vật chất sau, vật chất nào có độ cứng lớn nhất?
A/ Than chì
B/ Kim cương
C/ Nước đá
D/ Thép
Vậy tại sao kim cương lại có độ cứng lớn nhất?
I. Tinh thể nguyên tử
1.Ví dụ
Mô hình tinh thể
nguyên tử kim cương
Câu 1: Trong tinh thể kim cương tại các nút mạng là phần tử nào? Chúng sắp xếp như thế nào?
Đáp án
Trong tinh thể kim cương tại các nút mạng là các nguyên tử C, chúng sắp xếp theo một trật tự nhất định.
1
3
2
4
Mô hình tinh thể nguyên tử kim cương
Câu 2: Trong mạng tinh thể kim cương mỗi C liên kết với bao nhiêu nguyên tử C khác và theo kiểu liên kết σ hay liên kết pi( ת)?
Đáp án: Trong mạng kim cương mỗi C liên kết với 4 nguyên tử C khác bằng liên kết σ bền và ở dạng lai hóa sp3, có hình tứ diện đều. Đây là lí do kim cương có độ cứng lớn, có nhiệt độ nóng chảy lớn.
Bạn có biết kim cương được sử dụng làm gì trong cuộc sống?
Mũi khoan bằng kim cương
Dao cắt thủy tinh
dồ trang sức
Than chì
Tinh thể silic
1)Dựa vào tính chất của kim cương, các bạn có nhận xét gì về tính chất chung của tinh thể nguyên tử.
2) Hãy kể tên một số tinh thể nguyên tử khác mà bạn biết.
1/ Chọn câu sai
a/ Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.
b/ Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.
c/ Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao.
d/ Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
2/ Những nguyên tử cacbon trong kim cương liên kết với nhau bằng liên kết gì?
a / Kim loại.
b/ Ion.
c/ Cộng hóa trị không cực.
d/ Cộng hóa trị có cực.
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 3:
MẠNG TINH THỂ PHÂN TỬ CỦA IOT
Iot là một nguyên tố halogen thuộc nhóm VII A.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là
5s2 5p5.
Công thức phân tử I2
Một số hình ảnh của phân tử iot
Mẫu tinh thể iot
Mẫu hơi iot màu tím
Cấu trúc electron của iot
Mô hình tinh thể đặc
Mô hình tinh thể rỗng
Trong mạng tinh thể iot tại các nút mạng là những phần tử nào?
Trong mạng tinh thể iot là các phân tử iot nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương, gọi là tinh thể lập phương tâm diện.
Tinh thể I2
I2 thăng hoa
Iốt có tính chất gì?
Iốt là chất rắn có màu tím thẫm, xám có thể thăng hoa tại nhiệt độ thường tạo ra chất khí màu tím hồng và có mùi khó chịu.
Iốt tan ít trong nước, nhưng dễ tan trong dung môi không phân cực, ví dụ tan trong
CCl4, xăng…
Bạn nào có thể giải thích tại sao iot lại bị thăng hoa ở nhiệt độ thường hay chỉ cần đun nóng nhẹ?
Có chất nào trong đời sống cũng dễ bị bay hơi ở nhiệt độ thường? Chất đó được sử dụng làm gì?
Tinh thể nguyên tử,
Tinh thể phân tử
Tổ 4
Chuẩn bị:
II.2 TINH THỂ PHÂN TỬ NƯỚC ĐÁ
Câu 1: Tại nút mạng tinh thể nước đá là các hạt vi mô nào? Cho biết liên kết giữa các phân tử H2O trong tinh thể thuộc kiểu liên kết nào?
Đáp án
Tại nút mạng tinh thể là các phân tử H2O
Các phân tử H2O trong tinh thể liên kết với nhau bằng lực hút phân tử, và là liên kết yếu.
Câu 2: Mạng tinh thể nước đá có cấu trúc mạng như thế nào?
Đáp án
Mỗi phân tử nước liên kết với bốn phân tử nước gần nhất nằm trên 4 đỉnh của hình tứ diện đều, nên tinh thể nước đá cứng.
Câu 3 : Nước đá nặng hay nhẹ hơn nước lỏng?
Hãy giải thích.
Đáp án
Cấu trúc phân tử nước đá là tứ diện, là cấu trúc rỗng, nên khối lượng riêng của nước đá bé hơn nước lỏng.
Đây cũng là 1 nguyên nhân dẫn đến tỉ trọng nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng
Khi đông lạnh dưới 4°C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. (như hình)
Ngoài tinh thể iot, nước đá còn có nhiều tinh thể khác ở dạng tinh thể phân tử, ví dụ như tuyết CO2
O
C
O
TUYẾT CO2
Tuyết CO2 là gì? Có ứng dụng gì?
Ứng dụng
– Làm lạnh thực phẩm, các mẫu sinh học và các mặt hàng mau hỏng khác.
– Sản xuất "sương mù băng khô" để tạo các hiệu ứng đặc biệt.
– Các viên nhỏ băng khô (thay vì cát) được bắn vào bề mặt kim loai trong các thiết bị máy của ôtô cần làm sạch.
– Tăng gây mưa từ các đám mây hay làm giảm độ dày của mây nhờ sự kết tinh nước trong mây.
– Sản xuất khí điôxít cacbon do cần thiết trong các hệ thống như thùng nhiên liệu hệ thống trơ trong các máy bay B-47.
– Các ống lót trục bằng đồng thau hay kim loại khác được cho vào băng khô để làm chúng co lại sao cho chúng sẽ khớp với kích thước trong của lỗ trục. Khi các ống lót này ấm trở lại, chúng nở ra và trở nên cực kỳ khít khao.
– Bảo vệ môi trường
Ứng dụng
1) Tại sao I2 lại dễ thăng hoa, NaCl lại rất khó nóng chảy và khó bay hơi???
2) Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử khác nhau ở những điểm gì???
3) Hãy cho biết sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion
Tinh thể ion
Tinh thể nguyên tử
Tinh thể phân tử
Nút mạng
Là các ion
Là các nguyên tử
Là các phân tử
Liên kết
hóa học
Liên kết
ion, bền
Liên kết
cộng hóa trị, bền
Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu
Tính chất
Có nhiệt độ nóng chảy, sôi cao. Tan trong nước. Dẫn điện khi tan trong nước hay nóng chảy
Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. Có độ cứng lớn.
Mềm, dễ bay hơi, dễ nóng chảy.
Phần trình bày
của lớp 10a2 đến đây là kết thúc
Cám ơn
sự theo dõi của quí thầy cô và các bạn
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
Giáo viên : Trần Thị Cẩm Tú
Lớp : 10A2
Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé. Nhưng…
Chúng ta có thể nhìn thấy một viên kim cương, một hạt muối ăn, một cục nước đá…
Là do chúng kết tinh ở dạng tinh thể gồm vô vàn nguyên tử, phân tử hay ion.
Vậy bạn đã biết gì về tinh thể?
Tinh thể muối ăn
Tinh thể nước đá
Bạn có biết gì về muối ăn( NaCl)
Trạng thái trong tự nhiên
NaCl thuộc dạng mạng tinh thể gì?
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 1
Xét tinh thể NaCl
5
3
6
4
2
1
Cl-
Na+
Một ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl-
Một ion Cl- được bao quanh bởi 6 ion Na+
Trong tinh thể NaCl vị trí tại nút mạng là gì?
Liên kết hóa học trong tinh thể NaCl thuộc dạng gì?
Tinh thể NaCl có nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu? Khi nào tinh thể NaCl dẫn được điện? Vì sao ?
Đối với tinh thể được tạo từ nguyên tử
và phân tử thì có đặc điểm cấu trúc mạng
và tính chất chung như thế nào?
Bài 20
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 2
Trong các vật chất sau, vật chất nào có độ cứng lớn nhất?
A/ Than chì
B/ Kim cương
C/ Nước đá
D/ Thép
Vậy tại sao kim cương lại có độ cứng lớn nhất?
I. Tinh thể nguyên tử
1.Ví dụ
Mô hình tinh thể
nguyên tử kim cương
Câu 1: Trong tinh thể kim cương tại các nút mạng là phần tử nào? Chúng sắp xếp như thế nào?
Đáp án
Trong tinh thể kim cương tại các nút mạng là các nguyên tử C, chúng sắp xếp theo một trật tự nhất định.
1
3
2
4
Mô hình tinh thể nguyên tử kim cương
Câu 2: Trong mạng tinh thể kim cương mỗi C liên kết với bao nhiêu nguyên tử C khác và theo kiểu liên kết σ hay liên kết pi( ת)?
Đáp án: Trong mạng kim cương mỗi C liên kết với 4 nguyên tử C khác bằng liên kết σ bền và ở dạng lai hóa sp3, có hình tứ diện đều. Đây là lí do kim cương có độ cứng lớn, có nhiệt độ nóng chảy lớn.
Bạn có biết kim cương được sử dụng làm gì trong cuộc sống?
Mũi khoan bằng kim cương
Dao cắt thủy tinh
dồ trang sức
Than chì
Tinh thể silic
1)Dựa vào tính chất của kim cương, các bạn có nhận xét gì về tính chất chung của tinh thể nguyên tử.
2) Hãy kể tên một số tinh thể nguyên tử khác mà bạn biết.
1/ Chọn câu sai
a/ Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.
b/ Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.
c/ Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao.
d/ Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
2/ Những nguyên tử cacbon trong kim cương liên kết với nhau bằng liên kết gì?
a / Kim loại.
b/ Ion.
c/ Cộng hóa trị không cực.
d/ Cộng hóa trị có cực.
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 3:
MẠNG TINH THỂ PHÂN TỬ CỦA IOT
Iot là một nguyên tố halogen thuộc nhóm VII A.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là
5s2 5p5.
Công thức phân tử I2
Một số hình ảnh của phân tử iot
Mẫu tinh thể iot
Mẫu hơi iot màu tím
Cấu trúc electron của iot
Mô hình tinh thể đặc
Mô hình tinh thể rỗng
Trong mạng tinh thể iot tại các nút mạng là những phần tử nào?
Trong mạng tinh thể iot là các phân tử iot nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương, gọi là tinh thể lập phương tâm diện.
Tinh thể I2
I2 thăng hoa
Iốt có tính chất gì?
Iốt là chất rắn có màu tím thẫm, xám có thể thăng hoa tại nhiệt độ thường tạo ra chất khí màu tím hồng và có mùi khó chịu.
Iốt tan ít trong nước, nhưng dễ tan trong dung môi không phân cực, ví dụ tan trong
CCl4, xăng…
Bạn nào có thể giải thích tại sao iot lại bị thăng hoa ở nhiệt độ thường hay chỉ cần đun nóng nhẹ?
Có chất nào trong đời sống cũng dễ bị bay hơi ở nhiệt độ thường? Chất đó được sử dụng làm gì?
Tinh thể nguyên tử,
Tinh thể phân tử
Tổ 4
Chuẩn bị:
II.2 TINH THỂ PHÂN TỬ NƯỚC ĐÁ
Câu 1: Tại nút mạng tinh thể nước đá là các hạt vi mô nào? Cho biết liên kết giữa các phân tử H2O trong tinh thể thuộc kiểu liên kết nào?
Đáp án
Tại nút mạng tinh thể là các phân tử H2O
Các phân tử H2O trong tinh thể liên kết với nhau bằng lực hút phân tử, và là liên kết yếu.
Câu 2: Mạng tinh thể nước đá có cấu trúc mạng như thế nào?
Đáp án
Mỗi phân tử nước liên kết với bốn phân tử nước gần nhất nằm trên 4 đỉnh của hình tứ diện đều, nên tinh thể nước đá cứng.
Câu 3 : Nước đá nặng hay nhẹ hơn nước lỏng?
Hãy giải thích.
Đáp án
Cấu trúc phân tử nước đá là tứ diện, là cấu trúc rỗng, nên khối lượng riêng của nước đá bé hơn nước lỏng.
Đây cũng là 1 nguyên nhân dẫn đến tỉ trọng nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng
Khi đông lạnh dưới 4°C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. (như hình)
Ngoài tinh thể iot, nước đá còn có nhiều tinh thể khác ở dạng tinh thể phân tử, ví dụ như tuyết CO2
O
C
O
TUYẾT CO2
Tuyết CO2 là gì? Có ứng dụng gì?
Ứng dụng
– Làm lạnh thực phẩm, các mẫu sinh học và các mặt hàng mau hỏng khác.
– Sản xuất "sương mù băng khô" để tạo các hiệu ứng đặc biệt.
– Các viên nhỏ băng khô (thay vì cát) được bắn vào bề mặt kim loai trong các thiết bị máy của ôtô cần làm sạch.
– Tăng gây mưa từ các đám mây hay làm giảm độ dày của mây nhờ sự kết tinh nước trong mây.
– Sản xuất khí điôxít cacbon do cần thiết trong các hệ thống như thùng nhiên liệu hệ thống trơ trong các máy bay B-47.
– Các ống lót trục bằng đồng thau hay kim loại khác được cho vào băng khô để làm chúng co lại sao cho chúng sẽ khớp với kích thước trong của lỗ trục. Khi các ống lót này ấm trở lại, chúng nở ra và trở nên cực kỳ khít khao.
– Bảo vệ môi trường
Ứng dụng
1) Tại sao I2 lại dễ thăng hoa, NaCl lại rất khó nóng chảy và khó bay hơi???
2) Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử khác nhau ở những điểm gì???
3) Hãy cho biết sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion
Tinh thể ion
Tinh thể nguyên tử
Tinh thể phân tử
Nút mạng
Là các ion
Là các nguyên tử
Là các phân tử
Liên kết
hóa học
Liên kết
ion, bền
Liên kết
cộng hóa trị, bền
Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu
Tính chất
Có nhiệt độ nóng chảy, sôi cao. Tan trong nước. Dẫn điện khi tan trong nước hay nóng chảy
Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. Có độ cứng lớn.
Mềm, dễ bay hơi, dễ nóng chảy.
Phần trình bày
của lớp 10a2 đến đây là kết thúc
Cám ơn
sự theo dõi của quí thầy cô và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Cẩm Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)