Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu1. Liên kết cộng hoá trị là gì?Hãy viết sự hình thành các hợp chất cộng hoá trị sau: CH4, I2.
Trả lời: Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Na+
Cl-
Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 2:
Cấu trúc của NaCl:
Liên kết ion là gì? Hãy nêu tính chất chung của tinh thể ion?
Tính chất chung của tinh thể ion: Các tinh thể ion bền, khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi.
+ Các tinh thể ion thường tan nhiều trong nước.
Trả lời:
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ .
TINH THỂ PHÂN TỬ
Nội dung:
1. Tinh thể nguyên tử, tính chất chung của tinh thể nguyên tử.
2. Tinh thể phân tử, tính chất chung của tinh thể phân tử.
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
I. Tinh thể nguyên tử:
1. Tinh thể nguyên tử:
- Đại diện cho tinh thể nguyên tử là tinh thể kim cương
Đơn vị cấu trúc nên mạng
tinh thể kim cương
Mô hình mạng tinh thể kim cương
Liên kết cộng hoá trị
Nguyên tử C
C
C
C
C
C
- Mỗi nguyên tử C có thể liên kết với 4 nguyên tử C lân cận gần nhất bằng 4 liên kết cộng hoá trị.
- Nút mạng là các nguyên tử cacbon
Đặc điểm mạng tinh thể kim cương:
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Bài: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Mô hình tinh thể Silic
Đ/n: -Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp một cách đều đặn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể.
-Liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hoá trị.
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Ứng dụng của kim cương
Làm mũi khoan
Làm dao cắt thuỷ tinh, kim loại
Kim cương
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
- Lực liên kết cộng hoá trị là rất lớn
Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao
Ví dụ: + Kim cương cứng nhất trong tất cả các loại hợp chất. Độ cứng =10
+ Silic độ cứng 7. t0 nc =1413,850C ; t0s = 2899,850C
Không tan trong các dung môi
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
II. Tinh thể phân tử
1. Tinh thể phân tử
- Được cấu tạo từ các phân tử nút mạng là các phân tử.
Mô hình mạng tinh thể iot
Ví dụ về tinh thể phân tử:
Phân tử iot
Mô hình tinh thể nước đá
Mô hình mạng tinh thể CO2
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Đ/n: Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự xác định trong không gian.
- Ở các nút mạng là những phân tử liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu giữa các phân tử (lực Van Der Walls).
Chú ý: Phần lớn các chất hữu cơ ở nhiệt độ thấp tồn tại ở dạng tinh thể phân tử
Ví dụ: băng phiến (naphtalen), …
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
Các tinh thể phân tử không bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi
dễ bị khuyếch tán trong không khí, gây mùi.
- Các phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử
Các tinh thể phân tử không cực tan trong dung môi không phân cực
Bài 1: Lập bảng so sánh các tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử theo bảng sau:
Bài tập củng cố:
NaCl, MgCl2,…
Kim cương, than chì,…
Iot, CO2, nước đá,…
Các ion trái dấu
Các nguyên tử
Các phân tử
Lực hút tĩnh điện
Lực liên kết cộng hoa trị
Lưc tương tác phân tử
-Bền, khó nóng chảy, khó bay hơi.
-Dễ tan trong nước.
-Bền, khó bay hơi, khó nóng chảy
-Không bền, dễ bay hơi, dễ nóng chảy.
2. Ở nhiệt độ thấp các khí hiếm tồn tại ở dạng tinh thể. Có phải là tinh thể nguyên tử không? Vì sao?
Trả lời: Tinh thể khí hiếm không phải là tinh thể nguyên tử. Vì liên kết giữa các nguyên tử khí hiếm trong tinh thể không phải là liên kết cộng hoá trị do các nguyên tử khí hiếm đã có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững.
3. Trong các chất sau chất nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể ion:
MgCl2, SO2, O2, NH3, H2S, KCl, Si, Ne.
Tinh thể nguyên tử:
Tinh thể phân tử:
Tinh thể ion:
Si
SO2, O2, NH3, H2S, Ne.
MgCl2, KCl.
Câu1. Liên kết cộng hoá trị là gì?Hãy viết sự hình thành các hợp chất cộng hoá trị sau: CH4, I2.
Trả lời: Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung
Na+
Cl-
Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 2:
Cấu trúc của NaCl:
Liên kết ion là gì? Hãy nêu tính chất chung của tinh thể ion?
Tính chất chung của tinh thể ion: Các tinh thể ion bền, khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi.
+ Các tinh thể ion thường tan nhiều trong nước.
Trả lời:
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ .
TINH THỂ PHÂN TỬ
Nội dung:
1. Tinh thể nguyên tử, tính chất chung của tinh thể nguyên tử.
2. Tinh thể phân tử, tính chất chung của tinh thể phân tử.
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
I. Tinh thể nguyên tử:
1. Tinh thể nguyên tử:
- Đại diện cho tinh thể nguyên tử là tinh thể kim cương
Đơn vị cấu trúc nên mạng
tinh thể kim cương
Mô hình mạng tinh thể kim cương
Liên kết cộng hoá trị
Nguyên tử C
C
C
C
C
C
- Mỗi nguyên tử C có thể liên kết với 4 nguyên tử C lân cận gần nhất bằng 4 liên kết cộng hoá trị.
- Nút mạng là các nguyên tử cacbon
Đặc điểm mạng tinh thể kim cương:
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Cấu trúc tinh thể
than chì
Cấu trúc fuleren
Cấu trúc tinh thể
kim cương
Bài: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Mô hình tinh thể Silic
Đ/n: -Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp một cách đều đặn theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể.
-Liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hoá trị.
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Ứng dụng của kim cương
Làm mũi khoan
Làm dao cắt thuỷ tinh, kim loại
Kim cương
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
- Lực liên kết cộng hoá trị là rất lớn
Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao
Ví dụ: + Kim cương cứng nhất trong tất cả các loại hợp chất. Độ cứng =10
+ Silic độ cứng 7. t0 nc =1413,850C ; t0s = 2899,850C
Không tan trong các dung môi
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
II. Tinh thể phân tử
1. Tinh thể phân tử
- Được cấu tạo từ các phân tử nút mạng là các phân tử.
Mô hình mạng tinh thể iot
Ví dụ về tinh thể phân tử:
Phân tử iot
Mô hình tinh thể nước đá
Mô hình mạng tinh thể CO2
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
Đ/n: Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự xác định trong không gian.
- Ở các nút mạng là những phân tử liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu giữa các phân tử (lực Van Der Walls).
Chú ý: Phần lớn các chất hữu cơ ở nhiệt độ thấp tồn tại ở dạng tinh thể phân tử
Ví dụ: băng phiến (naphtalen), …
Bài14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ - TINH THỂ PHÂN TỬ
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
Các tinh thể phân tử không bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi
dễ bị khuyếch tán trong không khí, gây mùi.
- Các phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử
Các tinh thể phân tử không cực tan trong dung môi không phân cực
Bài 1: Lập bảng so sánh các tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử theo bảng sau:
Bài tập củng cố:
NaCl, MgCl2,…
Kim cương, than chì,…
Iot, CO2, nước đá,…
Các ion trái dấu
Các nguyên tử
Các phân tử
Lực hút tĩnh điện
Lực liên kết cộng hoa trị
Lưc tương tác phân tử
-Bền, khó nóng chảy, khó bay hơi.
-Dễ tan trong nước.
-Bền, khó bay hơi, khó nóng chảy
-Không bền, dễ bay hơi, dễ nóng chảy.
2. Ở nhiệt độ thấp các khí hiếm tồn tại ở dạng tinh thể. Có phải là tinh thể nguyên tử không? Vì sao?
Trả lời: Tinh thể khí hiếm không phải là tinh thể nguyên tử. Vì liên kết giữa các nguyên tử khí hiếm trong tinh thể không phải là liên kết cộng hoá trị do các nguyên tử khí hiếm đã có cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững.
3. Trong các chất sau chất nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể ion:
MgCl2, SO2, O2, NH3, H2S, KCl, Si, Ne.
Tinh thể nguyên tử:
Tinh thể phân tử:
Tinh thể ion:
Si
SO2, O2, NH3, H2S, Ne.
MgCl2, KCl.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)