Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử

Chia sẻ bởi Phan Thị Dạ Hương | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em hoc sinh
đến dự tiết học hôm nay
HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI
- Em hãy viết công thức electron từ đó hãy suy ra công thức cấu tạo của các phân tử : CH4, H2O, I2 .
- Cho biết liên kết giữa các nguyên tử trong các phân tử trên thuộc loại liên kết gì đã học ?

Kiểm tra bài cũ
Tinh thể muối ăn
Tinh thể nước đá
Tinh thể kim cương
Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé.
Chúng kết tinh dạng tinh thể gồm vô vàn nguyên tử, phân tử hay ion.
tinh thể nguyên tử
và tinh thể phân tử
Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử,
tinh thể phân tử
Tính chất chung của tinh thể nguyên tử , tinh thể phân tử
Kim cương là một điển hình của mạng tinh thể nguyên tử.
Kim cương là một dạng thù hình của Cacbon
1. Tinh thể nguyên tử.
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Tinh thể kim cương
Mô hình cấu trúc tinh thể kim cương

Phiếu học tập 1
Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử C?
Câu 2: Trong tinh thể kim cương các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết gì ? Mỗi nguyên tử C liên kết với bao nhiêu nguyên tử C khác ?

Phiếu học tập 1
(Mô hình cấu trúc tinh thể kim cương)
C
C
C
C
C
Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử C?
Câu 2: Trong tinh thể kim cương các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết gì ? Mỗi nguyên tử C liên kết với bao nhiêu nguyên tử C khác ?
Hết giờ
Kim cương là một điển hình của mạng tinh thể nguyên tử.
Kim cương là một dạng thù hình của Cacbon.
1. Tinh thể nguyên tử.
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Mô hình cấu trúc tinh thể kim cương
Cấu hình electron nguyên tử C:

Phiếu học tập 1
Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử C?
Câu 2: Trong tinh thể kim cương các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết gì ? Mỗi nguyên tử C liên kết với bao nhiêu nguyên tử C khác ?
Trong tinh thể nguyên tử kim cương: Mỗi nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử C lân cận gần nhất bằng 4 liên kết cộng hoá trị.
1s22s22p2
Nguyên tử cacbon có 4 electron ngoài cùng.
Từ mô hình tinh thể kim cương em hãy cho biết như thế nào là tinh thể nguyên tử ?
?
?
?
C
C
C
C
C
(Mô hình cấu trúc tinh thể kim cương)
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử.
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ
những nguyên tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể.
Nút mạng tinh thể là những nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị .
Tinh thể nguyên tử có những tính chất gì ?
?
Em hãy cho biết một vài ứng dụng thường gặp của kim cương ?
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử.
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
Dao cắt thủy tinh
Những ứng dụng này nói lên tính chất gì của kim cương ?
Ngoài vẻ đẹp lộng lẫy,rực rỡ của kim cương dùng để làm đồ trang sức
Kim cương còn được sử dụng làm dao cắt kính, làm mũi khoan để khoan sâu vào lòng đất.

Kim cương rất cứng có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Đồ trang sức
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Mũi khoan
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử.
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
Kim cương có độ cứng lớn nhất so với các tinh thể đã biết nên được quy ước có độ cứng là 10 đơn vị để so sánh độ cứng của các chất.
Lực liên kết cộng hoá trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử kim cương rất lớn .
Em hãy nêu tính chất chung của tinh thể nguyên tử ?
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử.
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Ngoài kim cương có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, còn có silic(Si), gemani(Ge), thiếc (Sn), … cũng tồn tại dạng tinh thể nguyên tử.
(Mô hình cấu trúc tinh thể silic)
II. TINH THỂ PHÂN TỬ
1. Tinh thể phân tử.
MÔ HÌNH TINH THỂ IOT VÀ NƯỚC ĐÁ
Phân tử iốt I2
Tinh thể iot
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử.
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Câu 1 :
- Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử iot trong phân tử iot(so với khí hiếm gần nhất) .
-Tại nút mạng tinh thể là các hạt vi mô nào (Nguyên tử, phân tử hay ion)?
- Cho biết lực tương tác giữa các hạt vi mô đó như thế nào ?

Phiếu học tập 2
Câu 2:
- Nhận xét về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử H và O trong phân tử nước (so với khí hiếm gần nhất)?
- Tại nút mạng tinh thể là các hạt vi mô nào (nguyên tử,phân tử ,ion) ?
- Cho biết lực tương tác giữa các hạt vi mô đó như thế nào ?
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Tinh thể nước đá
Tinh thể iot (I2)
Câu 1 :
- Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử iot trong phân tử iot(so với khí hiếm gần nhất).
-Tại nút mạng tinh thể là các hạt vi mô nào (Nguyên tử, phân tử hay ion)?
- Cho biết lực tương tác giữa các hạt vi mô đó như thế nào ?
Phiếu học tập 2
Câu 2:
- Nhận xét về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử H và O trong phân tử nước(so với khí hiếm gần nhất) ?
- Tại nút mạng tinh thể là các hạt vi mô nào (nguyên tử,phân tử ,ion) ?
- Cho biết lực tương tác giữa các hạt vi mô đó như thế nào ?
Nhóm 1,2
Nhóm 3,4
Tinh thể nước đá
Tinh thể iot (I2)
Hết giờ
Trong tinh thể iot
Mỗi nguyên tử iot trong phân tử đều đã đạt đến cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững giống với khí hiếm gần nhất(Xenon) .
Tại nút mạng tinh thể là các phân tử I2.
Các phân tử I2 trong tinh thể hút nhau bằng lực tương tác yếu.
Trong tinh thể nước đá
Mỗi nguyên tử hiđo và oxi trong phân tử nước đều đã đạt đến cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững giống khí hiếm gần nhất(He và Ne).
Tại nút mạng tinh thể là các phân tử H2O.
Các phân tử H2O trong tinh thể hút nhau bằng lực tương tác yếu.
?
Câu 3: Tinh thể Iot và tinh thể nước đá có đặc điểm gì giống nhau?
Tinh thể iot và nước đá giống nhau: Nút mạng tinh thể là các phân tử và các phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.
Tinh thể iot (I2)
Tinh thể nước đá
Tinh thể iot(I2) là tinh thể phân tử,ở nhiệt độ thường iot ở thể rắn với cấu trúc tinh thể mạng lưới lập phương tâm diện : các phân tử iot ở 8 đỉnh và ở các tâm 6 mặt của hình lập phương.
Tinh thể nước đá
Tinh thể iot (I2)
Tinh thể nước đá cũng là tinh thể phân tử.Trong tinh thể nước đá,mỗi phân tử nước liên kết với 4 phân tử nước gần nhất nằm trên 4 đỉnh của một tứ diện đều, mỗi phân tử nước ở đỉnh lại lại liên kết với 4 phân tử lân cận nằm ở 4 đỉnh của tứ diện đều khác và cứ tiếp tục như vậy.
(Mô hình tinh thể iot)
?
Từ mô hình phân tử của iot và nước đá,em hãy cho biết thế nào là tinh thể phân tử?
(Mô hình tinh thể nước đá)
II. TINH THỂ PHÂN TỬ
1. Tinh thể phân tử.
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử.
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử đựơc sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể .
Ở nút mạng tinh thể là những phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.
Phần lớn các chất hữu cơ, các đơn chất phi kim ở nhiệt độ thấp đều kết tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử (phân tử có thể gồm một nguyên tử như khí hiếm,hoặc nhiều nguyên tử như các halogen, O2, N2, H2, H2S, CO2….)
II. TINH THỂ PHÂN TỬ
1. Tinh thể phân tử.
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử.
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Theo sách giáo khoa em hãy cho biết những chất có mạng tinh thể phân tử
(Mô hình tinh thể phân tử iot)
?
Tính chất của tinh thể phân tử có gì khác so với tinh thể nguyên tử ?
(Mô hình tinh thể nước đá)
II. TINH THỂ PHÂN TỬ
1. Tinh thể phân tử.
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử.
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử .
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử .
Em hãy quan sát thí nghiệm sau và nêu hiện tượng quan sát
I2 rắn
I2 hơi
to
?
Tại sao tinh thể iot lại dễ bay hơi khi đun nóng ?
2.Tính chất chung của tinh thể phân tử .
Em hãy nêu tính chất chung của tinh thể phân tử ?
Các tinh thể phân tử không phân cực dễ hoà tan trong các dung môi không phân cực như: benzen, toluen, xăng, dầu hoả…
Tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
II. TINH THỂ PHÂN TỬ
1.Tinh thể phân tử.
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1.Tinh thể nguyên tử.
2.Tính chất chung của tinh thể nguyên tử .
Liên kết trong tinh thể phân tử được hình thành nhờ lực tương tác yếu giữa các phân tử.
Lực tương tác yếu giữa các phân tử iot
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
II. TINH THỂ PHÂN TỬ
1. Tinh thể phân tử.
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
I.TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử.
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
I2 rắn
I2 hơi
to
L.Lạnh
Naphtalen (băng phiến hay long não)cũng có tính tính thăng hoa
Một số tinh thể dễ bị phá hủy khuếch tán vào không khí (như naphtalen, iot)
Thăng hoa
CỦNG CỐ:
Hãy lập bảng so sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử theo mẫu sau?
Điểm so sánh
Tinh thể
Điểm so sánh
Tinh thể
Muối ăn
Kim cương
Iot, nước đá
Các ion dương và âm
Nguyên tử
Phân tử
Lực hút tĩnh điện lớn
Lực liên kết cộng hóa trị lớn
Lực tương tác yếu giữa các phân tử
Khá rắn,nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi cao
Cứng ,nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi khá cao
Mềm,nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ sôi thấp
Tìm câu sai trong các câu sau đây:
Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.
Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được sắp xếp một các đều đặn theo một trật tự nhất định.
Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
A.
B.
C.
D.
Thoát
c
Câu 2
Câu 3
Chọn câu đúng
Nhóm cặp chất nào sau đây ở trạng thái rắn đều thuộc mạng tinh thể nguyên tử ?
a. H2O và I2
b. Cu và Fe
c. Kim cương và Silic
d. NaCl và Ca(NO3)2
C
Câu 4
Chọn câu đúng
Nhóm cặp chất nào sau đây ở trạng thái rắn đều thuộc mạng tinh thể phân tử ?
a. Bo và Kim cương
b. CO2 và Kim cương
c. CO2 và Naphtalen
d. NaCl và KNO3
C
Tiết học kết thúc xin chân thành cảm ơn quý thầy cô.
Chúc các em học sinh học thật tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Dạ Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)