Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
Chia sẻ bởi Tien Thi Duc Hanh |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
1
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh.
Chúc các em học tốt trong tiết học này.
2
Câu 2: Mạng tinh thể ion có những tính chất gì?
2. Tính chất:
- Bền, khá rắn, t0s , t0nc cao.
- Tan nhiều trong nước.
- Khi nóng chảy và tan trong nước chúng dẫn được điện
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu cấu trúc mạng tinh thể NaCl.
1.Cấu trúc tinh thể NaCl:
- Có cấu trúc hình lập phương.
- Nút mạng là các ion Na+, Cl-
- Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion mang điện tích trái dấu.
Na+
Cl-
3
TIẾT 25
TINH THỂ NGUYÊN TỬ
TINH THỂ PHÂN TỬ
4
KHÁI NIỆM TINH THỂ
TINH THỂ NaCl
TINH THỂ Mg
5
I – TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1.Tinh thể nguyên tử
- Khái niệm:
Tinh thể nguyên tử là tinh thể mà tại nút mạng là các nguyên tử được sắp xếp đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian.
VD: Kim cương
- Các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững
6
MỘT SỐ MẠNG TINH THỂ NGUYÊN TỬ
TINH THỂ SILIC
TINH THỂ THAN CHÌ
7
Nêu một số tính chất của kim cương mà em biết?
Tinh thể nguyên tử có tính chất gì?
Giải thích?
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
8
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Nêu một số tính chất của kim cương mà em biết?
Tinh thể nguyên tử có tính chất gì?
Giải thích?
- Tính chất của kim cương có độ cứng lớn nhất so với các tinh thể đã biết.
Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, t0nc, t0s khá cao.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn.
9
Kể một số ứng dụng của kim cương ?
ỨNG DỤNG
10
II – TINH THỂ PHÂN TỬ
1.Tinh thể phân tử
- Khái niệm:
Tinh thể phân tử là tinh thể mà tại nút mạng là các phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian.
VD: Tinh thể iot, tinh thể nước đá.
- Các phân tử trong tinh thể phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
N
11
Mô hình tinh thể iot- cấu trúc tinh thể mạng lập phương tâm diện.
a
a
12
Mô hình tinh thể nước đá
a
13
Đây cũng là 1 nguyên nhân dẫn đến tỉ trọng nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng
Khi đông lạnh dưới 4°C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. (như hình)
14
Tinh thể phân tử khác: Tuyết CO2
TUYẾT CO2
15
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
16
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
Nước đá dễ tan, băng phiến dễ bay hơi, iot dễ thăng hoa => tại sao tinh thể phân tử lại dễ nóng chảy, dễ bay hơi như vậy?
Ngay ở nhiệt độ thường, 1 phần tinh thể băng phiến, iot đã bị phá hủy, các phân tử tách rời ra khỏi mạng tinh thể và khuyếch tán vào không khí làm ta dễ nhận ra mùi của chúng.
Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy chúng dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Các tinh thể phân tử không phân cực dễ hòa tan trong các dung môi không phân cực như benzen, toluen,…
17
MẠNG TINH THỂ
Là các ion
Là các nguyên tử
Là các phân tử
Liên kết ion, bền
Liên kết cộng hóa trị, bền
Lực tương tác yếu giữa các phân tử
Bền, khá rắn, t0s , t0nc cao. tan nhiều trong nước.
Bền, cứng, t0s , t0nc cao.
Kém bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
18
BÀI TẬP
19
Bài tập
Ở nhiệt độ thấp các khí hiếm tồn tại ở dạng tinh thể.
Có phải là tinh thể nguyên tử không? Tại sao?
Mô hình tinh thể Neon
- Tinh thể khí hiếm không phải là tinh thể nguyên tử.
- Vì liên kết giữa các nguyên tử khí hiếm trong tinh thể không phải là liên kết cộng hoá trị do các nguyên tử khí hiếm đã có cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững – đó là tinh thể phân tử
20
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 3, 4, 5, 6 SGK/71
Đọc tư liệu: Tinh thể phân tử của nước đá.
Ôn lại kiến thức về hóa trị lớp 8.
21
Bài học đến đây là kết thúc, chào tạm biệt các em. Chúc các em học tập tốt.
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh.
Chúc các em học tốt trong tiết học này.
2
Câu 2: Mạng tinh thể ion có những tính chất gì?
2. Tính chất:
- Bền, khá rắn, t0s , t0nc cao.
- Tan nhiều trong nước.
- Khi nóng chảy và tan trong nước chúng dẫn được điện
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu cấu trúc mạng tinh thể NaCl.
1.Cấu trúc tinh thể NaCl:
- Có cấu trúc hình lập phương.
- Nút mạng là các ion Na+, Cl-
- Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion mang điện tích trái dấu.
Na+
Cl-
3
TIẾT 25
TINH THỂ NGUYÊN TỬ
TINH THỂ PHÂN TỬ
4
KHÁI NIỆM TINH THỂ
TINH THỂ NaCl
TINH THỂ Mg
5
I – TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1.Tinh thể nguyên tử
- Khái niệm:
Tinh thể nguyên tử là tinh thể mà tại nút mạng là các nguyên tử được sắp xếp đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian.
VD: Kim cương
- Các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững
6
MỘT SỐ MẠNG TINH THỂ NGUYÊN TỬ
TINH THỂ SILIC
TINH THỂ THAN CHÌ
7
Nêu một số tính chất của kim cương mà em biết?
Tinh thể nguyên tử có tính chất gì?
Giải thích?
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
8
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Nêu một số tính chất của kim cương mà em biết?
Tinh thể nguyên tử có tính chất gì?
Giải thích?
- Tính chất của kim cương có độ cứng lớn nhất so với các tinh thể đã biết.
Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, t0nc, t0s khá cao.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn.
9
Kể một số ứng dụng của kim cương ?
ỨNG DỤNG
10
II – TINH THỂ PHÂN TỬ
1.Tinh thể phân tử
- Khái niệm:
Tinh thể phân tử là tinh thể mà tại nút mạng là các phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian.
VD: Tinh thể iot, tinh thể nước đá.
- Các phân tử trong tinh thể phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
N
11
Mô hình tinh thể iot- cấu trúc tinh thể mạng lập phương tâm diện.
a
a
12
Mô hình tinh thể nước đá
a
13
Đây cũng là 1 nguyên nhân dẫn đến tỉ trọng nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng
Khi đông lạnh dưới 4°C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. (như hình)
14
Tinh thể phân tử khác: Tuyết CO2
TUYẾT CO2
15
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
16
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
Nước đá dễ tan, băng phiến dễ bay hơi, iot dễ thăng hoa => tại sao tinh thể phân tử lại dễ nóng chảy, dễ bay hơi như vậy?
Ngay ở nhiệt độ thường, 1 phần tinh thể băng phiến, iot đã bị phá hủy, các phân tử tách rời ra khỏi mạng tinh thể và khuyếch tán vào không khí làm ta dễ nhận ra mùi của chúng.
Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy chúng dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Các tinh thể phân tử không phân cực dễ hòa tan trong các dung môi không phân cực như benzen, toluen,…
17
MẠNG TINH THỂ
Là các ion
Là các nguyên tử
Là các phân tử
Liên kết ion, bền
Liên kết cộng hóa trị, bền
Lực tương tác yếu giữa các phân tử
Bền, khá rắn, t0s , t0nc cao. tan nhiều trong nước.
Bền, cứng, t0s , t0nc cao.
Kém bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
18
BÀI TẬP
19
Bài tập
Ở nhiệt độ thấp các khí hiếm tồn tại ở dạng tinh thể.
Có phải là tinh thể nguyên tử không? Tại sao?
Mô hình tinh thể Neon
- Tinh thể khí hiếm không phải là tinh thể nguyên tử.
- Vì liên kết giữa các nguyên tử khí hiếm trong tinh thể không phải là liên kết cộng hoá trị do các nguyên tử khí hiếm đã có cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững – đó là tinh thể phân tử
20
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 3, 4, 5, 6 SGK/71
Đọc tư liệu: Tinh thể phân tử của nước đá.
Ôn lại kiến thức về hóa trị lớp 8.
21
Bài học đến đây là kết thúc, chào tạm biệt các em. Chúc các em học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tien Thi Duc Hanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)