Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử

Chia sẻ bởi Chu Thị Lan Anh | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT TRÀNG ĐỊNH
Người thực hiện: chu thị lan anh
TẬP THỂ LỚP 10A11 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN VỚI HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
NĂM HỌC 2010 - 2011


KIỂM TRA BÀI CŨ
Dựa vào hiệu ĐAĐ hãy cho biết loại LK trong các phân tử sau : KBr, AlCl3, CO2, CH4 , N2 ?
(Biết ĐAĐ K: 0,82; Br: 2,96; Al: 1,61; C: 2,55; Cl: 3,16 H:2,2 ; N: 3,04 ; O: 3,44)
Đáp án:
KBr : Hiệu độ âm điện :2,96 -0,82 = 2,14 => LK ion
AlCl3 : Hiệu độ âm điện: 3,16 – 1,61 = 1,55
=> LKCHT có cực
CO2 : Hiệu độ âm điện : 3,44 – 2,55 = 0,89
=> LKCHT có cực
CH4: Hiệu độ âm điện : 2,55 – 2,2 = 0,35
=> LKCHT không cực
N2: Hiệu độ âm điện : 3,04 -3,04 = 0
=> LKCHT không cực
BÀI 14.
TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
TINH THỂ NGUYÊN TỬ

II. TINH THỂ PHÂN TỬ
NỘI DUNG BÀI HỌC :


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử
Tinh thể
kim cương
Em hãy kể
một số
ứng dụng
của kim
cương?


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Ứng dụng của kim cương


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Ứng dụng của kim cương


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Ứng dụng của kim cương


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Ứng dụng của kim cương


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Ứng dụng của kim cương


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử
Hãy cho biết LK giữa C- C trong tinh thể kim
cương thuộc loại LK nào?
Mỗi nguyên tử C trong tinh thể LK với mấy
nguyên tử C khác?


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Mô hình tinh
thể kim cương
Mô hình tinh
thể than chì
Mô hình tinh
thể fuleren
TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử
Các dạng thù hình của cacbon


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
TINH THỂ NGUYÊN TỬ
1. Tinh thể nguyên tử
Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử
được sắp xếp một cách đều đặn , theo một trật
tự nhất định trong không gian tạo thành một
mạng tinh thể. Ở các điểm nút của mạng tinh thể
là những nguyên tử.
Liên kết giữa các nguyên tử trong mạng tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hoá trị.


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
TINH THỂ NGUYÊN TỬ
2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử
Có thể dùng dao hoặc kéo để cắt kim cương
được không? tại sao?
Trong các tinh thể đã biết, kim cương có độ
cứng lớn nhất và quy ước có độ cứng là 10 đơn vị.
Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao .
-Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
II. TINH THỂ PHÂN TỬ.
1. Tinh thể phân tử
Phân tử nước
Phân tử Iôt
Mô hình tinh thể
phân tử của nước đá
Mô hình tinh thể
phân tử của iốt


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất định trong không gian, tạo thành một mạng tinh thể (? cỏc nỳt m?ng tinh th? th? l� nh?ng phõn t?).
II. TINH THỂ PHÂN TỬ.
1. Tinh thể phân tử
Các phân tử trong mạng tinh thể phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
II. TINH THỂ PHÂN TỬ.
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
Các em cho biết tính chất vật lí của iot, nước
đá, băng phiến ?


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
- Tinh thể phân tử dễ nóng chảy ,dễ bay hơi vì
trong tinh thể , các phân tử hút nhau bằng lực
tương tác yếu
II. TINH THỂ PHÂN TỬ.
2. Tính chất chung của tinh thể phân tử
- Các tinh thể phân tử không phân cực dễ hòa
tan trong các dung môi không cực như benzen,
toluen , xăng, dầu hoả...


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Nút mạng tinh thể là các nguyên tử.
Nút mạng tinh thể là các phân tử.
Nút mạng tinh thể là các ion.
Lực liên kết cộng hoá trị.
Lực tương tác yếu giữa các phân tử.
Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
Bền, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Không bền, dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Bền, khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi.
Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và tinh thể ion?
1. Giống nhau:
Sự sắp xếp một cách đều đặn theo một trật tự nhất định trong không gian của các nút mạng tinh thể
2. Khác nhau:


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Ai
nhanh hơn!
Trò chơi giải ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
=>
=>
=>
=>
=>
=>
=>
=>
HÀNG 1: GỒM 10 CHỮ CÁI
Đây là loại liên kết chủ yếu trong tinh thể nguyên tử.
=>
HÀNG 2: GỒM 8 CHỮ CÁI
Đây là một dạng thù hình của Cacbon và là chất cứng nhất trong các chất.
=>
HÀNG 3: GỒM 7 CHỮ CÁI
Đây là một dạng thù hình của Cacbon và tinh thể có cấu trúc lớp.
=>
HÀNG 4: GỒM 6 CHỮ CÁI
Đây là kiểu mạng tinh thể của phân tử iot, phân tử nước đá và nhiều chất hữu cơ hoặc đơn chất phi kim.
=>
HÀNG 5: GỒM 7 CHỮ CÁI
Tinh thể kim cương, than chì, fleren, silic... thuộc kiểu mạng tinh thể này.
=>
HÀNG 6: GỒM 8 CHỮ CÁI
Tính chất vật lí chung của tinh thể phân tử.
=>
HÀNG 7: GỒM 3 CHỮ CÁI
Tính chất vật lí chung của tinh thể nguyên tử và tinh thể ion.
=>


BÀI 14. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5, 6 SGK trang 71
Chuẩn bị bài 15 : Hóa trị và số oxi hóa
CHÂN THÀNH CẢM SỰ QUAN TÂM THEO DÕI
CỦA QUÍ THẦY CÔ VÀ TẬP THỂ LỚP 1OA11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thị Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)