Bài 14. Thực hành: Trồng cây trong dung dịch
Chia sẻ bởi Hà Thj Hải |
Ngày 11/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thực hành: Trồng cây trong dung dịch thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài 14. Thực hành
TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH
GIỚI THIỆU CHUNG
Định nghĩa
Lợi ích, hạn chế
Phân loại
GIỚI THIỆU CHUNG
Định nghĩa
GIỚI THIỆU CHUNG
Định nghĩa
Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất, mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng và các giá thể khác không phải là đất . Các giá thể này có thể là cát, trấu hun, vỏ xơ dừa, bột dừa, than bùn, sỏi nhẹ,...
2. Lợi ích, hạn chế
a. Lợi ích
Có khả năng thích nghi dễ dàng với các điều kiện trồng khác nhau.
Giải phóng một lượng lớn sức lao động
Năng suất cao
Sản phẩm hoàn toàn sạch, phẩm chất cao
2. Lợi ích, hạn chế
b. Hạn chế
Hiện nay thủy canh chỉ mới có thể áp dụng hiệu quả cho các loại cây rau quả, hoa ngắn ngày.
Do công nghệ thủy canh cây trồng chưa được nghiên cứu, chuyển đổi phù hợp với điều kiện Việt Nam, nên hiện nay giá thành sản xuất còn khá cao
GIỚI THIỆU CHUNG
3. Phân loại
- Thủy canh không hồi lưu
GIỚI THIỆU CHUNG
3. Phân loại
- Thủy canh hồi lưu
GIỚI THIỆU CHUNG
Định nghĩa
Lợi ích, hạn chế
Phân loại
- Khí canh
GIỚI THIỆU CHUNG
3. Phân loại
- Khí canh
GIỚI THIỆU CHUNG
3. Phân loại
- Khí canh
TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH THEO HỆ THỐNG THUỶ CANH KHÔNG HỒI LƯU
Chuẩn bị
Quy trình thực hành
I. CHUẨN BỊ
I. CHUẨN BỊ
Hộp xốp (45cm x 60cm x 15cm) sơn đen mặt trong hoặc dùng rá nhựa lót nilông (nilông đen ngăn ánh sáng lọt vào dung dịch)
- Khung gỗ chống đỡ (cà chua, ớt, cà tím…)
- Rọ nhựa để gieo hạt ( xà lách, rau muống, cải, húng quế…)
- Dung dịch dinh dưỡng
- Giá thể (xơ dừa, trấu) đã tiệt trùng bằng nhiệt.
- Hạt rau màu chất lượng tốt.
- Nước sạch.
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
1. Chuẩn bị hộp xốp hoặc rá nhựa phủ nilông.
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
2. Đục lỗ trên nắp hộp
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt:
- Tạo các rãnh trống ở đáy và bên hông
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt:
- Nhồi xơ dừa vào rọ rồi rải trấu lên phía trên.
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt:
- Đặt các rọ nhựa vào các lỗ đã đục trên nắp hộp
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
4. Đưa dung dịch dinh dưỡng vào thùng:
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
4. Đưa dung dịch dinh dưỡng vào thùng:
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
4. Đưa dung dịch dinh dưỡng vào thùng: cho dung dịch ngập 2 – 3cm ly đựng giá thể và có khoảng trống thích hợp bên ngoài ly.
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
5. Gieo hạt, trồng cây
- Hạt giống: rửa sạch, loại bỏ các hạt lép, ngâm 2 sôi + 3 lạnh trong vài giờ.
- Gieo 2-3 hạt vào một rọ ở độ sâu khoảng 1cm. Tưới ẩm lên các rọ.
- Trồng cây vào rọ
* CHÚ Ý:
- Cần chú ý bổ sung mực nước trong hộp xốp, cần pha thêm dinh dưỡng khi mực nước thấp hơn bộ rễ
- Tưới rau vào buổi sáng sớm và chiều tối. Đối với rau ăn lá, cần phun sương vào buổi trưa để lá không bị héo.
- Trước thu hoạch 2 ngày, không cần phải thêm dinh dưỡng, nếu mực nước thấp chỉ bổ sung nước sạch.
TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH
GIỚI THIỆU CHUNG
Định nghĩa
Lợi ích, hạn chế
Phân loại
GIỚI THIỆU CHUNG
Định nghĩa
GIỚI THIỆU CHUNG
Định nghĩa
Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất, mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng và các giá thể khác không phải là đất . Các giá thể này có thể là cát, trấu hun, vỏ xơ dừa, bột dừa, than bùn, sỏi nhẹ,...
2. Lợi ích, hạn chế
a. Lợi ích
Có khả năng thích nghi dễ dàng với các điều kiện trồng khác nhau.
Giải phóng một lượng lớn sức lao động
Năng suất cao
Sản phẩm hoàn toàn sạch, phẩm chất cao
2. Lợi ích, hạn chế
b. Hạn chế
Hiện nay thủy canh chỉ mới có thể áp dụng hiệu quả cho các loại cây rau quả, hoa ngắn ngày.
Do công nghệ thủy canh cây trồng chưa được nghiên cứu, chuyển đổi phù hợp với điều kiện Việt Nam, nên hiện nay giá thành sản xuất còn khá cao
GIỚI THIỆU CHUNG
3. Phân loại
- Thủy canh không hồi lưu
GIỚI THIỆU CHUNG
3. Phân loại
- Thủy canh hồi lưu
GIỚI THIỆU CHUNG
Định nghĩa
Lợi ích, hạn chế
Phân loại
- Khí canh
GIỚI THIỆU CHUNG
3. Phân loại
- Khí canh
GIỚI THIỆU CHUNG
3. Phân loại
- Khí canh
TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH THEO HỆ THỐNG THUỶ CANH KHÔNG HỒI LƯU
Chuẩn bị
Quy trình thực hành
I. CHUẨN BỊ
I. CHUẨN BỊ
Hộp xốp (45cm x 60cm x 15cm) sơn đen mặt trong hoặc dùng rá nhựa lót nilông (nilông đen ngăn ánh sáng lọt vào dung dịch)
- Khung gỗ chống đỡ (cà chua, ớt, cà tím…)
- Rọ nhựa để gieo hạt ( xà lách, rau muống, cải, húng quế…)
- Dung dịch dinh dưỡng
- Giá thể (xơ dừa, trấu) đã tiệt trùng bằng nhiệt.
- Hạt rau màu chất lượng tốt.
- Nước sạch.
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
1. Chuẩn bị hộp xốp hoặc rá nhựa phủ nilông.
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
2. Đục lỗ trên nắp hộp
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt:
- Tạo các rãnh trống ở đáy và bên hông
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt:
- Nhồi xơ dừa vào rọ rồi rải trấu lên phía trên.
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt:
- Đặt các rọ nhựa vào các lỗ đã đục trên nắp hộp
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
4. Đưa dung dịch dinh dưỡng vào thùng:
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
4. Đưa dung dịch dinh dưỡng vào thùng:
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
4. Đưa dung dịch dinh dưỡng vào thùng: cho dung dịch ngập 2 – 3cm ly đựng giá thể và có khoảng trống thích hợp bên ngoài ly.
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
5. Gieo hạt, trồng cây
- Hạt giống: rửa sạch, loại bỏ các hạt lép, ngâm 2 sôi + 3 lạnh trong vài giờ.
- Gieo 2-3 hạt vào một rọ ở độ sâu khoảng 1cm. Tưới ẩm lên các rọ.
- Trồng cây vào rọ
* CHÚ Ý:
- Cần chú ý bổ sung mực nước trong hộp xốp, cần pha thêm dinh dưỡng khi mực nước thấp hơn bộ rễ
- Tưới rau vào buổi sáng sớm và chiều tối. Đối với rau ăn lá, cần phun sương vào buổi trưa để lá không bị héo.
- Trước thu hoạch 2 ngày, không cần phải thêm dinh dưỡng, nếu mực nước thấp chỉ bổ sung nước sạch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thj Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)