Bài 14. Thực hành: Trồng cây trong dung dịch
Chia sẻ bởi Huỳnh Trúc Minh Thư |
Ngày 11/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thực hành: Trồng cây trong dung dịch thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Cô Và Các Bạn
Bài thuyết trình lớp 10b1
BÀI 14: THỰC HÀNH
TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH
Thủy canh thường được định nghĩa như là "Trồng cây trong nước". Tuy nhiên do có rất nhiều môi trường tổng hợp được sử dụng để trồng cây nên có thể mở rộng định nghĩa thủy canh là " trồng cây không sử dụng đất".
Ưu điểm của trồng cây theo phương pháp thủy canh
-Trồng thủy canh không dùng đất nên loại bỏ được hầu hết các loài sâu bệnh có môi trường sống là đất.
-Có thể trồng trên ban công, sân thượng, sân nhà…giúp các gia đình không có vườn đất vẫn có thể tự trồng trọt cung cấp rau xanh an toàn cho bữa ăn hàng ngày. Giàu dinh dưỡng và tươi ngon
- Không phải làm đất, không có cỏ dại, không cần tưới.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ,
- Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các hóa chất độc hại khác.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già trẻ em đều ó thể tham gia hiệu quả
* Nhược điểm của kỹ thuật thủy canh
- Vốn đầu tư ban đầu cao do chí phí về trang thiết bị.
- Đòi hỏi trình độ chuyên mộ kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu quả. Điều này gây trở ngại cho việc đưa phương pháp thủy canh mở rộng đại trà.
- Cần phải điều chỉnh pH mồi ngày. Giá trị pH tối thích từ khoảng 5.8 - 6.5. giá trị pH càng chênh lệch khỏi khoảng này thì mức độ ảnh hưởng không tốt lên hệ thống thủy canh càng lơn.
- Ngoài ra, những yếu tố thay đổi đột ngột môi trường cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng hay tưới nước không đúng có thể gây ra những triệu chứng rối loạn sinh lý ở cây (như hiện tượng thối quả cà chua, nứt quả cà chua).
Dung dịch dinh dưỡng
Có thể dùng dung dịch dinh dưỡng Knôp hoặc các dung dịch dinh dưỡng khác có bán tại các cửa hàng vât tư nông nghiệp
Hướng dẫn pha dung dịch:
-Hòa tan phần A trong 1 lít nước. Hòa tan các muối phần B trong 1 lít nước.
-Để sử dụng xác định số lượng dinh dưỡng cần thiết. Đổ lượng nước mong muốn vào trong 1 thùng thích hợp. Tính toán xem phải pha bao nhiêu vì sẽ pha dung dịch với tỉ lệ 1:100
-Đầu tiên đổ dung dịch A vào trước, khuấy mạnh, sau đó đổ dung dịch B vào. Không trộn lẫn hai dung dịch cô đặc vì như vậy sẽ rất dễ dàng xảy ra phản ứng nhanh chóng làm biến chất dung dịch dinh dưỡng.
Dung dịch thủy canh rau muống và xà lách nhiệt đới
Cây thí nghiệm
Có thể là những cây ưa nước và có thời gian sinh trưởng ngắn như lúa, cà chua hoặc các loại rau xanh. Hạt giống sau khi đã được chọn kĩ, ngâm, ủ cho nảy mầm, phát triển thành cây con. Chọn những cây có rễ thẳng để trồng vào bình được dễ dàng
QUI TRÌNH THỰC HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng
Lấy dung dịch knôp đổ vào bình trồng cây. Nếu dùng hóa chất khác thì pha dung dịch theo chỉ dẫn của sản phẩm
Böôùc 2: Ñieàu chænh pH cuûa dung dòch dinh döôõng
Moãi loaïi caây troàng thích hôïp vôùi ñoä pH nhaát ñònh. Duøng maùy ño pH hoaëc giaáy quì ñeå kieåm tra pH cuûa dung dòch. Neáu pH cuûa dung dòch chöa thích hôïp vôùi nhu caàu cuûa caây thì duøng H2SO4 0,2% hoaëc NaOH 0,2% ñeå ñieàu chænh
Độ pH của một số cây trồng
Lúa: từ 5,5 đến 6,5
Ngô: từ 6,5 đến 7,0
Đậu,đỗ: từ 6,5 đến 7,0
Cà chua: từ 5,5 đến 6,5
Bắp cải: trên 7,0
Bước 3: Chọn cây
Chọn cây khỏe mạnh, có rễ mọc thẳng
Bước 4: Trồng cây trong dung dịch
Luồn rễ cây qua lỗ ở nắp hộp sao cho một phần của rễ cây ngập vào dung dịch. Phần rễ cây ngập trong dung dịch giúp cho cây hút chất dinh dưỡng. Phần rễ cây không ngập trong dung dịch hút oxi giúp cây hô hấp
Cây được trồng trong dung d?ch
Kết quả sau khi trồng
Cám Ơn Cô Và Các Bạn Đã Theo Dõi
Bài thuyết trình lớp 10b1
BÀI 14: THỰC HÀNH
TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH
Thủy canh thường được định nghĩa như là "Trồng cây trong nước". Tuy nhiên do có rất nhiều môi trường tổng hợp được sử dụng để trồng cây nên có thể mở rộng định nghĩa thủy canh là " trồng cây không sử dụng đất".
Ưu điểm của trồng cây theo phương pháp thủy canh
-Trồng thủy canh không dùng đất nên loại bỏ được hầu hết các loài sâu bệnh có môi trường sống là đất.
-Có thể trồng trên ban công, sân thượng, sân nhà…giúp các gia đình không có vườn đất vẫn có thể tự trồng trọt cung cấp rau xanh an toàn cho bữa ăn hàng ngày. Giàu dinh dưỡng và tươi ngon
- Không phải làm đất, không có cỏ dại, không cần tưới.
- Trồng được nhiều vụ, có thể trồng trái vụ,
- Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh và các hóa chất độc hại khác.
- Năng suất cao vì có thể trồng liên tục.
- Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không đòi hỏi lao động nặng nhọc, người già trẻ em đều ó thể tham gia hiệu quả
* Nhược điểm của kỹ thuật thủy canh
- Vốn đầu tư ban đầu cao do chí phí về trang thiết bị.
- Đòi hỏi trình độ chuyên mộ kỹ thuật cao để sản xuất có hiệu quả. Điều này gây trở ngại cho việc đưa phương pháp thủy canh mở rộng đại trà.
- Cần phải điều chỉnh pH mồi ngày. Giá trị pH tối thích từ khoảng 5.8 - 6.5. giá trị pH càng chênh lệch khỏi khoảng này thì mức độ ảnh hưởng không tốt lên hệ thống thủy canh càng lơn.
- Ngoài ra, những yếu tố thay đổi đột ngột môi trường cũng như việc cung cấp chất dinh dưỡng hay tưới nước không đúng có thể gây ra những triệu chứng rối loạn sinh lý ở cây (như hiện tượng thối quả cà chua, nứt quả cà chua).
Dung dịch dinh dưỡng
Có thể dùng dung dịch dinh dưỡng Knôp hoặc các dung dịch dinh dưỡng khác có bán tại các cửa hàng vât tư nông nghiệp
Hướng dẫn pha dung dịch:
-Hòa tan phần A trong 1 lít nước. Hòa tan các muối phần B trong 1 lít nước.
-Để sử dụng xác định số lượng dinh dưỡng cần thiết. Đổ lượng nước mong muốn vào trong 1 thùng thích hợp. Tính toán xem phải pha bao nhiêu vì sẽ pha dung dịch với tỉ lệ 1:100
-Đầu tiên đổ dung dịch A vào trước, khuấy mạnh, sau đó đổ dung dịch B vào. Không trộn lẫn hai dung dịch cô đặc vì như vậy sẽ rất dễ dàng xảy ra phản ứng nhanh chóng làm biến chất dung dịch dinh dưỡng.
Dung dịch thủy canh rau muống và xà lách nhiệt đới
Cây thí nghiệm
Có thể là những cây ưa nước và có thời gian sinh trưởng ngắn như lúa, cà chua hoặc các loại rau xanh. Hạt giống sau khi đã được chọn kĩ, ngâm, ủ cho nảy mầm, phát triển thành cây con. Chọn những cây có rễ thẳng để trồng vào bình được dễ dàng
QUI TRÌNH THỰC HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng
Lấy dung dịch knôp đổ vào bình trồng cây. Nếu dùng hóa chất khác thì pha dung dịch theo chỉ dẫn của sản phẩm
Böôùc 2: Ñieàu chænh pH cuûa dung dòch dinh döôõng
Moãi loaïi caây troàng thích hôïp vôùi ñoä pH nhaát ñònh. Duøng maùy ño pH hoaëc giaáy quì ñeå kieåm tra pH cuûa dung dòch. Neáu pH cuûa dung dòch chöa thích hôïp vôùi nhu caàu cuûa caây thì duøng H2SO4 0,2% hoaëc NaOH 0,2% ñeå ñieàu chænh
Độ pH của một số cây trồng
Lúa: từ 5,5 đến 6,5
Ngô: từ 6,5 đến 7,0
Đậu,đỗ: từ 6,5 đến 7,0
Cà chua: từ 5,5 đến 6,5
Bắp cải: trên 7,0
Bước 3: Chọn cây
Chọn cây khỏe mạnh, có rễ mọc thẳng
Bước 4: Trồng cây trong dung dịch
Luồn rễ cây qua lỗ ở nắp hộp sao cho một phần của rễ cây ngập vào dung dịch. Phần rễ cây ngập trong dung dịch giúp cho cây hút chất dinh dưỡng. Phần rễ cây không ngập trong dung dịch hút oxi giúp cây hô hấp
Cây được trồng trong dung d?ch
Kết quả sau khi trồng
Cám Ơn Cô Và Các Bạn Đã Theo Dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Trúc Minh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)