Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 09/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Phần 1
TỔNG QUAN
Quan điểm xây dựng chương trình
Xây dựng chương trình theo cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao
Xây dựng chương trình theo kiểu đồng tâm mở rộng
Quan điểm sinh thái
Quan điểm tích hợp
(được thể hiện rất rõ trong chương trình SH11)
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng (12bài lí thuyết và 2 bài thực hành)
Bài 1: Sự hấp thu nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3: Thoát hơi nước
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp)
Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm về thoát hơi nước và Thí nghiệm về vai trò của phân bón
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng (12bài lí thuyết và 2 bài thực hành)
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM
Bài 10: Ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quang hợp
Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 12: Hô hấp ở thực vật
Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit
Bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vật
Chương 2: Cảm ứng
Bài 23: Hướng động
Bài 24: Ứng động
Bài 25: Thực hành hướng động
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Bài 35: Hoocmon thực vật
Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
Chương 4: Sinh sản
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
Bài 43: Thực hành nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
Phần 2:
NHỮNG KIẾN THỨC MỚI VÀ KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 1:
- Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
Các con đường vận chuyển nước, khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
Vai trò của đai Caspari
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 2:
Cấu tạo của mạch gỗ, mạch rây
Động lực của dòng mạch gỗ, mạch rây
Bài 3:
Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước
Các con đường thoát hơi nước qua lá
Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 4:
Khái niệm về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
Vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
Nguồn cung cấp khoáng cho cây
Bài 5:
- Vai trò nitơ và quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 6:
Bài 8:
Hình thái giải phẫu lá thích nghi với chức năng quang hợp
Hệ sắc tố quang hợp
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 9:
Sự giống và khác nhau trong quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM ---> sự đa dạng trong quang hợp ở thực vật
Bài 10:
Ảnh hưởng của ánh sáng tới quang hợp
Cường độ ánh sáng
Thành phần quang phổ ánh sáng
- Ảnh hưởng của CO2, nhiệt độ, nước, khoáng
-Các khái niệm: điểm bù ánh sáng, điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù CO2, điểm bão hoà CO2
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 11:
Các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quá trình quang hợp
Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế
Bài 12:
Phân biệt hô hấp hiếu khí và lên men
Hô hấp sáng
Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp, hô hấp với môi trường
Chương 2: Cảm ứng
Bài 23:
Khái niệm về hướng động và các kiểu hướng động
Ý nghĩa của hướng động
Bài 24:
Khái niệm ứng động và các kiểu ứng động
Ý nghĩa của ứng động
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển
Bài 34:
Phân biệt giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
Bài 35:
Khái niệm về hoocmon thực vật
Vai trò sinh lý ở một số loại hoocmon
Tương quan hoocmon
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển
Bài 36:
- Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Các khái niệm: xuân hoá, quang chu kỳ, phitôcrôm, hoocmon ra hoa (florigen)
Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển
Chương 4: Sinh sản
Bài 41:
Bài 42:
( gần giống sinh học 10 chương trình cải cách cũ)
Phần 3
Tiếp cận nội dung SGK
Phương pháp:
Học viên chia thành các nhóm
Đọc SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi
Tìm hiểu những nội dung khó trong SGK cùng trao đổi
Nội dung cần thực hiện
Bài 1:
Sự hấp thụ nước và muối khoáng
Bài tập1:
Đồng chí hãy cho biết nội dung nào trong bài thể hiện tính đồng tâm và mở rộng giữa chương trình THCS và THPT?
Bài tập 2:
Hãy xác định trọng tâm của bài
Bài tập 3: Đồng chí thấy phần nào trong bài khó?
Bài2: Vận chuyển các chất trong cây
BT1: Hãy cho biết nội dung kiến thức nào học sinh đã có trong chương trình THCS
BT2: H 2.4(t12-SGK) là ví dụ để chứng minh cho hiện tượng gì?
Bài 3: Thoát hơi nước
BT1: để đạt hiệu quả cần khai thác hình 3.1 trang 15 như thế nào?Tại sao nhà sinh lí thực vật người Nga Timiriazep nói:’’Cây phải chịu thoát hơi nước một cách bất hạnh để mà dinh dưỡng tốt”
BT2: Khi sử dụng bảng 3 trang 16 cần chú ý vấn đề gì?
BT3:Phân biệt 2 con đường thoát hơi nước ở lá
Bài4:Vai trò của các nguyên tố khoáng
BT1: Hãy nêu ý tưởng của anh(chị) về cách khai thác bảng 4(t22)
BT2:Cách hướng dẫn học sinh thực hiện lệnh trang 23
Bài 5: Dinh dưỡng ni tơ ở thực vật
BT1: Phân tích mối quan hệ giữa hô hấp và trao đổi ni tơ ở thực vật
BT2: Thực vật hình thành các loại axit amin bằng cách nào?
BT3: Thực vật có phương thức nào để khử lượng NH3 dư thừa
Bài6:Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
BT1:Dựa vào hình 6.1 anh (chị) hãy khái quát hoá bằng sơ đồ quá trình chuyển hoá nitơ (trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng(NH4+ và NO3-)?
BT2: Thưc vật rất cần nitơ cho sự sống tắm mình trong biển nitơ(khoảng78% không khí là nitơ) nhưng không thể sử dụng nitơ tự do được, tại sao lại như vậy? Tại sao trong thực tế người ta hay trồng xen cay họ đậu với cây ngũ cốc, kết hợp trồng lúa và thả bèo hoa dâu.?
Bài 8:Quang hợp ở thực vật
BT1:Theo anh (chị) Sự đồng tâm và mở rộng của bài được thể hiện như thế nào?
BT2: phân tích hình 8.2 (trang37) như thế nào để thấy được mối quan hệ tương thích giữa cấu trúc và chức năng?Có thể nêu các câu hỏi mà anh (chị ) định sử dụng.
BT3:Có thể xây dựng sơ đồ các loại sắc tố quang hợp ở thực vật và vai trò của chúng như thế nào để cho học sinh dễ hiểu/
Bài 9:Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM
BT1:Theo anh chị trọng tâm của bài là gì?
BT2: Sự thích ứng giữa cơ thể và môi trường qua bài được thể hiện như thế nào?
BT3: Hãy xây dựng một bảng tóm tắt về các con đường cố định CO2 trong quang hợp?
BÀI 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp
BT1:Quan điểm sinh thái qua bài được thể hiện như thế nào?
BT2: Trình bày các khái niệm: Điểm bù ánh sáng, điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù CO2 , điểm bão hoà CO2.Vẽ sơ đồ biểu diễn các khái niệm này.
BT3:Khi chiếu sáng với cường độ 100 calo/ dm2/h lá cây keo hấp thụ 0,44mg CO2/dm2/giờ, lá cây lúa không hấp thụ và cũng không thải CO2.
Hãy rút ra kết luận về giá trị cường độ ánh sáng và đặc điểm sinh học của các cây trên đối với ánh sáng
Bài 12:Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 13: Hô hấp ở thực vật
BT1:Quan điểm viết sách lớp 11 là ở cấp độ cơ thể theo anh (chị) các viết trong SGK có điểm gì khác so với cách viết trong bài hô hấp SH10
BT2: Nội dung nào trong bài thể hiện rõ nhất ở cấp cơ thể
BT3: anh chị hiểu về hô hấp sáng như thế nào? Tại sao nói hô hấp sáng làm giảm sút 50% sản phẩm quang hợp? Tại sao cây C4 hầu như không có hô hấp sáng
BÀi 23,24: Hướng động
BT1:phân biệt hướng động và ứng động
BT2:Hiện tượng hướng sáng của ngọn và rễ có thể được giải thích như thế nào?
BT3:Quan điểm sinh thái được thể hiện như thế nào qua 2 bài này?
BÀi 34: Sinh trưởng ở thực vật
BT1:Hãy giải thích hiện tượng làm cho cây, dài ra và to lên
BT2: Ở tế bào thực vật tế bào mô phân sinh có gì khác so với các tế bào bình thường khác?
BT3: Phân biệt gỗ dác và gỗ ròng. Cách xác định vòng gỗ hàng năm
BT4:Tính đồng tâm và mở rông được thể hiện trong bài như thế nào?
Bài 35: Hoocmon thực vật
BT1:Hooc mon thực vật là gì?
BT2: Hãy kẻ bảng với chức năng sinh lí của các loại hoocmon và ứng dụng của nó?
BT3: Hãy vẽ 1 đồ thị biểu diễn mối liên quan giữa hàm lượng của 2 nhóm hoocmon : nhóm kích thích sinh trưởng và nhóm ức chế sinh trưởng với tuổi của cây.
Bài 36:Phát triển ở thực vật có hoa
BT1: Cần nhấn mạnh sự khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở những đặc điểm nào?
BT2: Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ hiện tượng quang chu kì lên sự ra hoa của cây ngày dài, cây ngày ngắn
BT3:Đặc điểm nào trong bài chứng minh tính thống nhất trong một cơ thể?
BÀi 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
BT1:Khi sử dụng hình41.1 cần nhấn mạnh vấn đề nào và chú ý điều gì?
BT2: Theo anh (chị )khi dạy phần 2.các hình thức sinh sản vô tính có thể dạy từ phần b) trước được không?
BT3:Nên nhấn mạnh những ưu nhược điểm nào của sinh sản vô tính để thấy được hướng tiến hoá trong sinh sản .
Bài 42:Sinh sản hữu tính ở thực vật
BT1:So sánh tính ưu việt hơn của sinh sản hữu tính giáo viên nên chú ý cho học sinh điều gì?
BT2:Qua hình 42.1(t164) hãy sơ đồ hoá để học sinh dễ hiểu
BT3: Cần chú ý cho học sinh như thế nào về giao tử đực và giao tử cái ở thực vật ?
BT4: Vẽ sơ đồ cấu tạo một hoa để cho học sinh tự chú thích những bộ phận sẽ phát triển thành hạt và bộ phận phát triển thành hạt
BT5: Hướng tiến hoá trong sinh sản ở thực vật
TỔNG QUAN
Quan điểm xây dựng chương trình
Xây dựng chương trình theo cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao
Xây dựng chương trình theo kiểu đồng tâm mở rộng
Quan điểm sinh thái
Quan điểm tích hợp
(được thể hiện rất rõ trong chương trình SH11)
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng (12bài lí thuyết và 2 bài thực hành)
Bài 1: Sự hấp thu nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
Bài 3: Thoát hơi nước
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
Bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp)
Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm về thoát hơi nước và Thí nghiệm về vai trò của phân bón
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng (12bài lí thuyết và 2 bài thực hành)
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM
Bài 10: Ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quang hợp
Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 12: Hô hấp ở thực vật
Bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carotenoit
Bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vật
Chương 2: Cảm ứng
Bài 23: Hướng động
Bài 24: Ứng động
Bài 25: Thực hành hướng động
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
Bài 35: Hoocmon thực vật
Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
Chương 4: Sinh sản
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
Bài 43: Thực hành nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
Phần 2:
NHỮNG KIẾN THỨC MỚI VÀ KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 1:
- Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
Các con đường vận chuyển nước, khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
Vai trò của đai Caspari
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 2:
Cấu tạo của mạch gỗ, mạch rây
Động lực của dòng mạch gỗ, mạch rây
Bài 3:
Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước
Các con đường thoát hơi nước qua lá
Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 4:
Khái niệm về các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
Vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
Nguồn cung cấp khoáng cho cây
Bài 5:
- Vai trò nitơ và quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 6:
Bài 8:
Hình thái giải phẫu lá thích nghi với chức năng quang hợp
Hệ sắc tố quang hợp
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 9:
Sự giống và khác nhau trong quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM ---> sự đa dạng trong quang hợp ở thực vật
Bài 10:
Ảnh hưởng của ánh sáng tới quang hợp
Cường độ ánh sáng
Thành phần quang phổ ánh sáng
- Ảnh hưởng của CO2, nhiệt độ, nước, khoáng
-Các khái niệm: điểm bù ánh sáng, điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù CO2, điểm bão hoà CO2
Chương 1:Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Bài 11:
Các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quá trình quang hợp
Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế
Bài 12:
Phân biệt hô hấp hiếu khí và lên men
Hô hấp sáng
Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp, hô hấp với môi trường
Chương 2: Cảm ứng
Bài 23:
Khái niệm về hướng động và các kiểu hướng động
Ý nghĩa của hướng động
Bài 24:
Khái niệm ứng động và các kiểu ứng động
Ý nghĩa của ứng động
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển
Bài 34:
Phân biệt giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
Bài 35:
Khái niệm về hoocmon thực vật
Vai trò sinh lý ở một số loại hoocmon
Tương quan hoocmon
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển
Bài 36:
- Các nhân tố chi phối sự ra hoa
Các khái niệm: xuân hoá, quang chu kỳ, phitôcrôm, hoocmon ra hoa (florigen)
Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển
Chương 4: Sinh sản
Bài 41:
Bài 42:
( gần giống sinh học 10 chương trình cải cách cũ)
Phần 3
Tiếp cận nội dung SGK
Phương pháp:
Học viên chia thành các nhóm
Đọc SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi
Tìm hiểu những nội dung khó trong SGK cùng trao đổi
Nội dung cần thực hiện
Bài 1:
Sự hấp thụ nước và muối khoáng
Bài tập1:
Đồng chí hãy cho biết nội dung nào trong bài thể hiện tính đồng tâm và mở rộng giữa chương trình THCS và THPT?
Bài tập 2:
Hãy xác định trọng tâm của bài
Bài tập 3: Đồng chí thấy phần nào trong bài khó?
Bài2: Vận chuyển các chất trong cây
BT1: Hãy cho biết nội dung kiến thức nào học sinh đã có trong chương trình THCS
BT2: H 2.4(t12-SGK) là ví dụ để chứng minh cho hiện tượng gì?
Bài 3: Thoát hơi nước
BT1: để đạt hiệu quả cần khai thác hình 3.1 trang 15 như thế nào?Tại sao nhà sinh lí thực vật người Nga Timiriazep nói:’’Cây phải chịu thoát hơi nước một cách bất hạnh để mà dinh dưỡng tốt”
BT2: Khi sử dụng bảng 3 trang 16 cần chú ý vấn đề gì?
BT3:Phân biệt 2 con đường thoát hơi nước ở lá
Bài4:Vai trò của các nguyên tố khoáng
BT1: Hãy nêu ý tưởng của anh(chị) về cách khai thác bảng 4(t22)
BT2:Cách hướng dẫn học sinh thực hiện lệnh trang 23
Bài 5: Dinh dưỡng ni tơ ở thực vật
BT1: Phân tích mối quan hệ giữa hô hấp và trao đổi ni tơ ở thực vật
BT2: Thực vật hình thành các loại axit amin bằng cách nào?
BT3: Thực vật có phương thức nào để khử lượng NH3 dư thừa
Bài6:Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
BT1:Dựa vào hình 6.1 anh (chị) hãy khái quát hoá bằng sơ đồ quá trình chuyển hoá nitơ (trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng(NH4+ và NO3-)?
BT2: Thưc vật rất cần nitơ cho sự sống tắm mình trong biển nitơ(khoảng78% không khí là nitơ) nhưng không thể sử dụng nitơ tự do được, tại sao lại như vậy? Tại sao trong thực tế người ta hay trồng xen cay họ đậu với cây ngũ cốc, kết hợp trồng lúa và thả bèo hoa dâu.?
Bài 8:Quang hợp ở thực vật
BT1:Theo anh (chị) Sự đồng tâm và mở rộng của bài được thể hiện như thế nào?
BT2: phân tích hình 8.2 (trang37) như thế nào để thấy được mối quan hệ tương thích giữa cấu trúc và chức năng?Có thể nêu các câu hỏi mà anh (chị ) định sử dụng.
BT3:Có thể xây dựng sơ đồ các loại sắc tố quang hợp ở thực vật và vai trò của chúng như thế nào để cho học sinh dễ hiểu/
Bài 9:Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM
BT1:Theo anh chị trọng tâm của bài là gì?
BT2: Sự thích ứng giữa cơ thể và môi trường qua bài được thể hiện như thế nào?
BT3: Hãy xây dựng một bảng tóm tắt về các con đường cố định CO2 trong quang hợp?
BÀI 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp
BT1:Quan điểm sinh thái qua bài được thể hiện như thế nào?
BT2: Trình bày các khái niệm: Điểm bù ánh sáng, điểm bão hoà ánh sáng, điểm bù CO2 , điểm bão hoà CO2.Vẽ sơ đồ biểu diễn các khái niệm này.
BT3:Khi chiếu sáng với cường độ 100 calo/ dm2/h lá cây keo hấp thụ 0,44mg CO2/dm2/giờ, lá cây lúa không hấp thụ và cũng không thải CO2.
Hãy rút ra kết luận về giá trị cường độ ánh sáng và đặc điểm sinh học của các cây trên đối với ánh sáng
Bài 12:Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 13: Hô hấp ở thực vật
BT1:Quan điểm viết sách lớp 11 là ở cấp độ cơ thể theo anh (chị) các viết trong SGK có điểm gì khác so với cách viết trong bài hô hấp SH10
BT2: Nội dung nào trong bài thể hiện rõ nhất ở cấp cơ thể
BT3: anh chị hiểu về hô hấp sáng như thế nào? Tại sao nói hô hấp sáng làm giảm sút 50% sản phẩm quang hợp? Tại sao cây C4 hầu như không có hô hấp sáng
BÀi 23,24: Hướng động
BT1:phân biệt hướng động và ứng động
BT2:Hiện tượng hướng sáng của ngọn và rễ có thể được giải thích như thế nào?
BT3:Quan điểm sinh thái được thể hiện như thế nào qua 2 bài này?
BÀi 34: Sinh trưởng ở thực vật
BT1:Hãy giải thích hiện tượng làm cho cây, dài ra và to lên
BT2: Ở tế bào thực vật tế bào mô phân sinh có gì khác so với các tế bào bình thường khác?
BT3: Phân biệt gỗ dác và gỗ ròng. Cách xác định vòng gỗ hàng năm
BT4:Tính đồng tâm và mở rông được thể hiện trong bài như thế nào?
Bài 35: Hoocmon thực vật
BT1:Hooc mon thực vật là gì?
BT2: Hãy kẻ bảng với chức năng sinh lí của các loại hoocmon và ứng dụng của nó?
BT3: Hãy vẽ 1 đồ thị biểu diễn mối liên quan giữa hàm lượng của 2 nhóm hoocmon : nhóm kích thích sinh trưởng và nhóm ức chế sinh trưởng với tuổi của cây.
Bài 36:Phát triển ở thực vật có hoa
BT1: Cần nhấn mạnh sự khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở những đặc điểm nào?
BT2: Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ hiện tượng quang chu kì lên sự ra hoa của cây ngày dài, cây ngày ngắn
BT3:Đặc điểm nào trong bài chứng minh tính thống nhất trong một cơ thể?
BÀi 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
BT1:Khi sử dụng hình41.1 cần nhấn mạnh vấn đề nào và chú ý điều gì?
BT2: Theo anh (chị )khi dạy phần 2.các hình thức sinh sản vô tính có thể dạy từ phần b) trước được không?
BT3:Nên nhấn mạnh những ưu nhược điểm nào của sinh sản vô tính để thấy được hướng tiến hoá trong sinh sản .
Bài 42:Sinh sản hữu tính ở thực vật
BT1:So sánh tính ưu việt hơn của sinh sản hữu tính giáo viên nên chú ý cho học sinh điều gì?
BT2:Qua hình 42.1(t164) hãy sơ đồ hoá để học sinh dễ hiểu
BT3: Cần chú ý cho học sinh như thế nào về giao tử đực và giao tử cái ở thực vật ?
BT4: Vẽ sơ đồ cấu tạo một hoa để cho học sinh tự chú thích những bộ phận sẽ phát triển thành hạt và bộ phận phát triển thành hạt
BT5: Hướng tiến hoá trong sinh sản ở thực vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)