Bai 14. Thiết kế phim bằng phần mềm Movie Maker
Chia sẻ bởi Võ Nhật Trường |
Ngày 08/05/2019 |
151
Chia sẻ tài liệu: Bai 14. Thiết kế phim bằng phần mềm Movie Maker thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Em hãy trình bày thao tác xóa, cắt, dán đoạn âm thanh?
*Xóa một đoạn âm thanh: đánh dấu đoạn âm thanh cần xóa, nhấn phím Delete
*Thao tác sao chép (cắt dán) một đoạn âm thanh:
-B1.Đánh dấu đoạn âm thanh muốn sao chép
-B2.Nhấn tổ hợp phím Ctrl+C (sao chép) hoặc Ctrl+X (cắt)
-B3.Nháy chuột tại vị trí muốn chuyển đến
-B4.Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V
Theo em, câu nào dưới đây là phù hợp nhất với công việc của một người thiết kế phim?
Thiết kế phim là công việc dùng điện thoại di động quay các cảnh phim, sau đó ghép nối lại bằng PM
Thiết kế phim là công việc tương tự như làm một bộ phim, cần viết kịch bản, phân vai, quay từng cảnh có nhân vật đối thoại và kết nối lại thành một bộ phim hoàn chỉnh
Thiết kế phim là công việc thuần túy kĩ thuật, ghép nối các đoạn clip quay riêng rẽ, độc lập và các bản nhạc, lời thoại, kết nối lại theo một kịch bản cho trước để tạo thành phim.
Cả A,B,C
Sử dụng phần mềm Movie Maker để thiết kế các đoạn phim đơn giản
NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU
THIẾT KẾ
PHIM BẰNG PHẦN
MỀM MOVIE
MAKER
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh
4. Làm việc với lớp nhạc nền
5. Làm việc với lớp lời thoại
6. Làm việc với lớp phụ đề
7. Xuất phim
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
Em hãy giới thiệu về tệp dự án phim?
Tệp dự án phim là một tệp được tạo bởi phần mềm Movie Maker. Kết quả xuất ra là đoạn phim đích hoàn chỉnh
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
Thanh thời gian -Timeline
Video- bao gồm ảnh tỉnh và Clip động
Music- nhạc nền
Narration-lời thoại
Text –phụ đề
?1
?2
?3
?4
?5
Tệp dự án phim là một tệp được tạo bởi phần mềm Movie Maker. Kết quả xuất ra là đoạn phim đích hoàn chỉnh
Có bốn lớp thông tin của một tệp dự án phim:
-Video: bao gồm một dãy các ảnh tỉnh hoặc Clip động liên tục suốt theo thời gian toàn bộ tệp phim. Đây là lớp thông tin chính cơ bản nhất.
-Music- nhạc nền: gồm một dãy các đoạn âm thanh nhạc nền, không cần liên tục.
-Narration-lời thoại: gồm một dãy các đoạn âm thanh đóng vai trò lời thoại, thuyết minh của phim, không cần liên tục.
-Text –phụ đề: gồm một dãy các hộp văn bản dùng làm phụ đề chữ thuyết minh cho phim, không cần liên tục.
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Movie Maker?
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
Khu vực làm việc chính của phần mềm: nhập, điều chỉnh các nguồn tư liệu của phim
1
2
3
Màn hình đầu ra của phim. Kiểm tra kết quả sản phẩm tại đây
Khu vực các thanh công cụ sẽ hiển thị tùy thuộc vào loại thông tin nào
Bảng công cụ chính
Khi làm việc, em cần tập trung vào 2 khu vực chính là 1 và 2
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
Thông tin nguồn tạo thành phim: ảnh tĩnh, clip động, lời thoại, nhạc nền, phụ đề
1
2
3
Thanh timeline- thời gian hiện thời
Các nút điều khiển Video
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
Em hãy nêu lệnh tạo mới?
Lệnh tạo mới: File -> New Project
Em hãy nêu lệnh mở một tệp dự án?
Lệnh mở một tệp dự án: File -> Open Project
Em hãy nêu lệnh ghi tệp dự án?
Lệnh ghi tệp dự án: File -> Save Project
Nháy đúp chuột lên biểu tượng Movie Maker để khởi động phần mềm.
Có 3 khu vực chính:
-Khu vực làm việc chính của phần mềm: nhập, điều chỉnh các nguồn tư liệu của phim
-Màn hình đầu ra của phim.
-Khu vực các thanh công cụ sẽ hiển thị tùy thuộc vào loại thông tin nào
Các lệnh làm việc với tệp dự án phim:
-Lệnh tạo mới: File -> New Project
-Lệnh mở một tệp dự án: File -> Open Project
-Lệnh ghi tệp dự án: File -> Save Project
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
a./ Thao tác thêm hình ảnh vào Clip:
Em hãy trình bày thao tác thêm hình ảnh và clip?
Chọn Home và nháy nút Add videos and photos
Chọn thư mục chứa tệp ảnh hoặc Video
Chọn tệp ảnh hoặc video
Chọn Open
B1./ Chọn Home và nháy nút Add videos and photos
B2./ Chọn thư mục chứa tệp ảnh hoặc Video
B3./ Chọn tệp ảnh hoặc video và Chọn Open
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
a./ Thao tác thêm hình ảnh vào Clip:
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
a./ Thao tác thêm hình ảnh vào Clip:
Khung hình ảnh của một ảnh tĩnh trong Clip
Co dãn chiều dài các đối tượng theo tỉ lệ thời gian của timeline
?
Phim đích là kết quả có thứ tự của các cấu thành (ảnh tĩnh +clip) trong danh sách.
?
?
Khung hình của một clip động trong danh sách
?
Thay đổi kích thước đối tượng trong DS
?
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
b./ Các thao tác cơ bản với lớp hình ảnh:
Để đổi vị trí, thứ tự đối tượng ta thực hiện thế nào?
Để xóa đối tượng ta thực hiện thế nào?
Để bổ sung hình ảnh, clip động ta thực hiện thế nào?
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
b./ Các thao tác cơ bản với lớp hình ảnh:
Đổi vị trí, thứ tự: Dùng chuột kéo thả để di chuyển các đối tượng.
Xóa: Nháy chọn đối tượng và nhấn phím Delete
Bổ sung: Nháy nút Add videos and photos và thực hiện lệnh bổ sung hình ảnh, clip động
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
c./ Các thao tác nâng cao với lớp hình ảnh:
?
?
Thanh công cụ Video Tools chứa các lệnh xử lí nâng cao với hình ảnh
Luôn để ý thanh thời gian hiện thời
?
Đối tượng đang được quan sát
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
c./ Các thao tác nâng cao với lớp hình ảnh:
Thiết lập hiệu ứng âm thanh vào ra
Thay đổi tốc độ của clip
Thay đổi âm lượng của clip
Thay đổi độ dài video ảnh tĩnh
Tách thành hai clip tại vị trí hiện thời
?
?
?
Set start: cắt phần đầu của clip
Set end: cắt phần đuôi của clip
?
?
?
Sử dụng thanh công cụ Video Tools->Edit chứa các lệnh xử lí nâng cao với hình ảnh gồm:
-Thay đổi âm lượng của clip
-Thiết lập hiệu ứng âm thanh vào ra
-Thay đổi tốc độ của clip
-Thay đổi độ dài video ảnh tĩnh
-Tách thành hai clip tại vị trí hiện thời
-Set start: cắt phần đầu của clip
-Set end: cắt phần đuôi của clip
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
c./ Các thao tác nâng cao với lớp hình ảnh:
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
d./ Các lệnh với clip tĩnh:
Em hãy trình bày về clip tĩnh (ảnh tĩnh)?
Lệnh Duration: dùng để thay đổi thời gian hiển thị clip tĩnh
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
d./ Các lệnh với clip tĩnh:
Lệnh Duration: dùng để thay đổi thời gian hiển thị clip tĩnh.
*Lưu ý: Mỗi ảnh tĩnh cần có lời thoại, phụ đề, nhạc nền kèm theo để thuyết minh cho chủ đề này.
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
e./ Các lệnh với clip động:
Để thay đổi âm lượng clip động em thực hiện thế nào?
B1./ Nháy nút Video volume.
B2./ Điều chỉnh con trược để tăng/giảm âm lượng clips
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
e./ Các lệnh với clip động:
Để thay đổi tốc độ thể hiện em thực hiện thế nào?
B1./ Nháy nút Speed
B2./ Chọn tỉ lệ tăng/giảm tốc độ thể hiện
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
e./ Các lệnh với clip động:
Để tách clip thành hai đoạn em thực hiện thế nào?
B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn tách.
B2./ Nháy chọn lệnh Split
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
e./ Các lệnh với clip động:
Để cắt phần đầu hoặc phần đuôi của clip, em thực hiện thế nào?
B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn cắt phần đầu (hoặc phần đuôi).
B2./ Nháy chọn lệnh Split
e./ Các lệnh với clip động:
Thay đổi âm lượng:
-B1./ Nháy nút Video volume.
-B2./ Điều chỉnh con trược để tăng/giảm âm lượng clips
Thay đổi tốc độ thể hiện:
-B1./ Nháy nút Speed
-B2./ Chọn tỉ lệ tăng/giảm tốc độ thể hiện
Tách clip thành hai đoạn:
-B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn tách.
-B2./ Nháy chọn lệnh Split
Cắt phần đầu hoặc phần đuôi của clip:
-B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn cắt phần đầu (hoặc phần đuôi).
-B2./ Nháy chọn lệnh Split
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-Học bài, xem nội dung đã học
-Trả lời câu hỏi SGK, SBT.
Xem trước nôi dung bài học tiếp theo: 4.Làm việc với lớp nhạc nền, 5.Làm việc với lớp lời thoại, 6.Làm việc với lớp phụ đề, 7.Xuất phim
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh
4. Làm việc với lớp nhạc nền
5. Làm việc với lớp lời thoại
6. Làm việc với lớp phụ đề
7. Xuất phim
Em hãy trình bày các thao tác cơ bản với lớp hình ảnh?
-Đổi vị trí, thứ tự: Dùng chuột kéo thả để di chuyển các đối tượng.
-Xóa: Nháy chọn đối tượng và nhấn phím Delete
-Bổ sung: Nháy nút Add videos and photos và thực hiện lệnh bổ sung hình ảnh, clip động
THIẾT KẾ
PHIM BẰNG PHẦN
MỀM MOVIE
MAKER
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh
4. Làm việc với lớp nhạc nền
5. Làm việc với lớp lời thoại
6. Làm việc với lớp phụ đề
7. Xuất phim
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
a./ Cách thêm nhạc nền:
Em hãy trình bày cách thêm nhạc nền?
B1./ Nháy chọn lệnh Add music trong dải lệnh Home.
B2./ Chọn thư mục chứa tệp âm thanh
B3./ Nháy chọn tệp âm thanh
B4./Chọn Open
B1./ Nháy chọn lệnh Add music trong dải lệnh Home.
B2./ Chọn thư mục chứa tệp âm thanh
B3./ Nháy chọn tệp âm thanh
B4./Chọn Open
Chú ý: Thanh công cụ Music Tools làm việc với nhạc nền
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
a./ Cách thêm nhạc nền:
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
a./ Cách thêm nhạc nền:
Thanh công cụ Music Tools làm việc với nhạc nền
?
?
Đối tượng tệp nhạc nền
?
Nút công cụ Music Tools
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Để thay đổi thời gian bắt đầu của các tệp nhạc nền trong phim em thực hiện thế nào?
Dùng chuột kéo thả các đối tượng nhạc nền ở lớp thứ hai sang trái, phải hoặc điều chỉnh bằng hộp nhập tham số Start time trên thanh công cụ
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Để thay đổi âm lượng em thực hiện thế nào?
B1./ Nháy nút Music volume.
B2./ Điều chỉnh con trược để tăng/giảm âm lượng của nhạc nền tương ứng.
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Để tách nhạc nền thành hai đoạn độc lập em thực hiện thế nào?
B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn tách
B2./ Nháy nút lệnh Split
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Để thay đổi vị trí bắt đầu và kết thúc âm thanh bên trong đối tượng nhạc nền em thực hiện thế nào?
Thay đổi vị trí bắt đầu và kết thúc âm thanh:
B1./ Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí mong muốn
B2./ Nháy nút Set start point: thiết lập vị trí bắt đầu và nháy nút Set end point: thiết lập vị trí kết thúc
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Thay đổi thời gian bắt đầu của các tệp nhạc nền trong phim: dùng chuột kéo thả các đối tượng nhạc nền ở lớp thứ hai sang trái, phải hoặc điều chỉnh bằng hộp nhập tham số Start time trên thanh công cụ
Thay đổi âm lượng: -B1./ Nháy nút Music volume.
-B2./ Điều chỉnh con trược để tăng/giảm âm lượng của nhạc nền tương ứng.
Tách nhạc nền thành hai đoạn độc lập:
-B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn tách
-B2./ Nháy nút lệnh Split
Thay đổi vị trí bắt đầu và kết thúc âm thanh:
-B1./ Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí mong muốn
-B2./ +Nháy nút Set start point: thiết lập vị trí bắt đầu
+Nháy nút Set end point: thiết lập vị trí kết thúc
5.Làm việc với lớp lời thoại:
5.Làm việc với lớp lời thoại:
Để bổ sung lời thoại từ các tệp có sẵn em thực hiện thế nào?
Trong dải lệnh Home, chọn lệnh Add sound.. để bổ sung lời thoại từ tệp âm thanh có sẵn.
5.Làm việc với lớp lời thoại:
Em hãy trình bày cách thu lời thoại trực tiếp?
B1. Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí muốn bắt đầu thu âm
B2. Nháy nút Home, chọn lệnh Record narration. Xuất hiện cửa sổ chuẩn bị thu âm
B3. Nháy nút Record: bắt đầu thu âm
B4. Nháy nút stop để kết thúc. Phần mềm sẽ yêu cầu ghi lại tệp âm thanh. Hoàn tất việc thu âm, trên màn hình chính sẽ xuất hiện đối tượng lời thoại vừa được tạo ra.
5.Làm việc với lớp lời thoại:
Lớp lời thoại bao gồm các đối tượng âm thanh, là các tệp âm thanh có sẵn trên máy tính hoặc có thể thu âm trực tiếp trong phần mềm
Các thao tác trên lớp lời thoại tương tự như với nhạc nền: xóa, bổ sung, thay đổi thời gian bắt đầu, âm lượng, tách, thiết lập vị trí bắt đầu và kết thúc của mỗi đối tượng.
Trong dải lệnh Home, chọn lệnh Add sound.. để bổ sung lời thoại từ tệp âm thanh có sẵn.
Cách thu lời thoại trực tiếp lời thoại:
B1. Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí muốn bắt đầu thu âm
B2. Nháy nút Home, chọn lệnh Record narration. Xuất hiện cửa sổ chuẩn bị thu âm
B3. Nháy nút Record: bắt đầu thu âm
B4. Nháy nút stop để kết thúc. Phần mềm sẽ yêu cầu ghi lại tệp âm thanh.
6.Làm việc với lớp phụ đề:
a./ Cách tạo phụ đề:
Em hãy trình bày cách tạo phụ đề?
B1./ Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí muốn tạo phụ đề.
B2./ Chọn dải lệnh Home, chọn lệnh Caption
B3./ Một đối tượng dạng văn bản xuất hiện, em có thể nhập chữ và di chuyển vị trí ngay trên màn hình
6.Làm việc với lớp phụ đề:
a./ Cách tạo phụ đề:
?
Thanh công cụ Text Tools
?
Đối tượng phụ đề hiển thị lớp dưới cùng trong bốn lớp thông tin
?
Vị trí văn bản phụ đề có thể nhập, sửa trực tiếp
6.Làm việc với lớp phụ đề:
a./ Cách tạo phụ đề:
?
Thời gian bắt đầu có phụ đề
?
Tạo khuôn kiểu chữ
?
Nhóm các lệnh với phông chữ, màu chữ, căn lề
?
Độ dài thời gian của phụ đề
?
Hiệu ứng thể hiện phụ đề
6.Làm việc với lớp phụ đề:
Em hãy nêu các lệnh và thao tác với phụ đề?
a./ Cách tạo phụ đề:
-B1./ Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí muốn tạo phụ đề.
-B2./ Chọn dải lệnh Home, chọn lệnh Caption
-B3./ Một đối tượng dạng văn bản xuất hiện, em có thể nhập chữ và di chuyển vị trí ngay trên màn hình
b./ Các lệnh, thao tác với phụ đề:
-Di chuyển phụ đề theo thời gian
-Xóa, bổ sung thêm phụ đề
-Sửa phụ đề
-Thay đổi độ dài thời gian của phụ đề
-Bổ sung hiệu ứng, tạo khuôn, màu sắc cho chữ của phụ đề.
7.Xuất phim:
Để xuất kết quả ra phim em thực hiện thế nào?
Chọn Save movie
Chọn File
Chọn For Computer
7.Xuất phim:
Chọn thư mục lưu trữ
Chọn Save
Nhập tên tệp phim muốn xuất
B1./ Chọn File -> Save movie -> For Computer
B2./ Chọn thư mục lưu trữ, nhập tên tệp phim muốn xuất, chọn Save
7.Xuất phim:
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-Học bài, xem nội dung đã học
-Trả lời câu hỏi SGK, SBT.
Xem trước nôi dung bài học tiếp theo: Thực hành (thiết kế phim bằng phần mềm Movie Maker)
-Học bài ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 2
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh
4. Làm việc với lớp nhạc nền
5. Làm việc với lớp lời thoại
6. Làm việc với lớp phụ đề
7. Xuất phim
*Xóa một đoạn âm thanh: đánh dấu đoạn âm thanh cần xóa, nhấn phím Delete
*Thao tác sao chép (cắt dán) một đoạn âm thanh:
-B1.Đánh dấu đoạn âm thanh muốn sao chép
-B2.Nhấn tổ hợp phím Ctrl+C (sao chép) hoặc Ctrl+X (cắt)
-B3.Nháy chuột tại vị trí muốn chuyển đến
-B4.Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V
Theo em, câu nào dưới đây là phù hợp nhất với công việc của một người thiết kế phim?
Thiết kế phim là công việc dùng điện thoại di động quay các cảnh phim, sau đó ghép nối lại bằng PM
Thiết kế phim là công việc tương tự như làm một bộ phim, cần viết kịch bản, phân vai, quay từng cảnh có nhân vật đối thoại và kết nối lại thành một bộ phim hoàn chỉnh
Thiết kế phim là công việc thuần túy kĩ thuật, ghép nối các đoạn clip quay riêng rẽ, độc lập và các bản nhạc, lời thoại, kết nối lại theo một kịch bản cho trước để tạo thành phim.
Cả A,B,C
Sử dụng phần mềm Movie Maker để thiết kế các đoạn phim đơn giản
NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU
THIẾT KẾ
PHIM BẰNG PHẦN
MỀM MOVIE
MAKER
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh
4. Làm việc với lớp nhạc nền
5. Làm việc với lớp lời thoại
6. Làm việc với lớp phụ đề
7. Xuất phim
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
Em hãy giới thiệu về tệp dự án phim?
Tệp dự án phim là một tệp được tạo bởi phần mềm Movie Maker. Kết quả xuất ra là đoạn phim đích hoàn chỉnh
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
Thanh thời gian -Timeline
Video- bao gồm ảnh tỉnh và Clip động
Music- nhạc nền
Narration-lời thoại
Text –phụ đề
?1
?2
?3
?4
?5
Tệp dự án phim là một tệp được tạo bởi phần mềm Movie Maker. Kết quả xuất ra là đoạn phim đích hoàn chỉnh
Có bốn lớp thông tin của một tệp dự án phim:
-Video: bao gồm một dãy các ảnh tỉnh hoặc Clip động liên tục suốt theo thời gian toàn bộ tệp phim. Đây là lớp thông tin chính cơ bản nhất.
-Music- nhạc nền: gồm một dãy các đoạn âm thanh nhạc nền, không cần liên tục.
-Narration-lời thoại: gồm một dãy các đoạn âm thanh đóng vai trò lời thoại, thuyết minh của phim, không cần liên tục.
-Text –phụ đề: gồm một dãy các hộp văn bản dùng làm phụ đề chữ thuyết minh cho phim, không cần liên tục.
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Movie Maker?
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
Khu vực làm việc chính của phần mềm: nhập, điều chỉnh các nguồn tư liệu của phim
1
2
3
Màn hình đầu ra của phim. Kiểm tra kết quả sản phẩm tại đây
Khu vực các thanh công cụ sẽ hiển thị tùy thuộc vào loại thông tin nào
Bảng công cụ chính
Khi làm việc, em cần tập trung vào 2 khu vực chính là 1 và 2
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
Thông tin nguồn tạo thành phim: ảnh tĩnh, clip động, lời thoại, nhạc nền, phụ đề
1
2
3
Thanh timeline- thời gian hiện thời
Các nút điều khiển Video
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
Em hãy nêu lệnh tạo mới?
Lệnh tạo mới: File -> New Project
Em hãy nêu lệnh mở một tệp dự án?
Lệnh mở một tệp dự án: File -> Open Project
Em hãy nêu lệnh ghi tệp dự án?
Lệnh ghi tệp dự án: File -> Save Project
Nháy đúp chuột lên biểu tượng Movie Maker để khởi động phần mềm.
Có 3 khu vực chính:
-Khu vực làm việc chính của phần mềm: nhập, điều chỉnh các nguồn tư liệu của phim
-Màn hình đầu ra của phim.
-Khu vực các thanh công cụ sẽ hiển thị tùy thuộc vào loại thông tin nào
Các lệnh làm việc với tệp dự án phim:
-Lệnh tạo mới: File -> New Project
-Lệnh mở một tệp dự án: File -> Open Project
-Lệnh ghi tệp dự án: File -> Save Project
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
a./ Thao tác thêm hình ảnh vào Clip:
Em hãy trình bày thao tác thêm hình ảnh và clip?
Chọn Home và nháy nút Add videos and photos
Chọn thư mục chứa tệp ảnh hoặc Video
Chọn tệp ảnh hoặc video
Chọn Open
B1./ Chọn Home và nháy nút Add videos and photos
B2./ Chọn thư mục chứa tệp ảnh hoặc Video
B3./ Chọn tệp ảnh hoặc video và Chọn Open
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
a./ Thao tác thêm hình ảnh vào Clip:
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
a./ Thao tác thêm hình ảnh vào Clip:
Khung hình ảnh của một ảnh tĩnh trong Clip
Co dãn chiều dài các đối tượng theo tỉ lệ thời gian của timeline
?
Phim đích là kết quả có thứ tự của các cấu thành (ảnh tĩnh +clip) trong danh sách.
?
?
Khung hình của một clip động trong danh sách
?
Thay đổi kích thước đối tượng trong DS
?
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
b./ Các thao tác cơ bản với lớp hình ảnh:
Để đổi vị trí, thứ tự đối tượng ta thực hiện thế nào?
Để xóa đối tượng ta thực hiện thế nào?
Để bổ sung hình ảnh, clip động ta thực hiện thế nào?
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
b./ Các thao tác cơ bản với lớp hình ảnh:
Đổi vị trí, thứ tự: Dùng chuột kéo thả để di chuyển các đối tượng.
Xóa: Nháy chọn đối tượng và nhấn phím Delete
Bổ sung: Nháy nút Add videos and photos và thực hiện lệnh bổ sung hình ảnh, clip động
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
c./ Các thao tác nâng cao với lớp hình ảnh:
?
?
Thanh công cụ Video Tools chứa các lệnh xử lí nâng cao với hình ảnh
Luôn để ý thanh thời gian hiện thời
?
Đối tượng đang được quan sát
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
c./ Các thao tác nâng cao với lớp hình ảnh:
Thiết lập hiệu ứng âm thanh vào ra
Thay đổi tốc độ của clip
Thay đổi âm lượng của clip
Thay đổi độ dài video ảnh tĩnh
Tách thành hai clip tại vị trí hiện thời
?
?
?
Set start: cắt phần đầu của clip
Set end: cắt phần đuôi của clip
?
?
?
Sử dụng thanh công cụ Video Tools->Edit chứa các lệnh xử lí nâng cao với hình ảnh gồm:
-Thay đổi âm lượng của clip
-Thiết lập hiệu ứng âm thanh vào ra
-Thay đổi tốc độ của clip
-Thay đổi độ dài video ảnh tĩnh
-Tách thành hai clip tại vị trí hiện thời
-Set start: cắt phần đầu của clip
-Set end: cắt phần đuôi của clip
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
c./ Các thao tác nâng cao với lớp hình ảnh:
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
d./ Các lệnh với clip tĩnh:
Em hãy trình bày về clip tĩnh (ảnh tĩnh)?
Lệnh Duration: dùng để thay đổi thời gian hiển thị clip tĩnh
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
d./ Các lệnh với clip tĩnh:
Lệnh Duration: dùng để thay đổi thời gian hiển thị clip tĩnh.
*Lưu ý: Mỗi ảnh tĩnh cần có lời thoại, phụ đề, nhạc nền kèm theo để thuyết minh cho chủ đề này.
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
e./ Các lệnh với clip động:
Để thay đổi âm lượng clip động em thực hiện thế nào?
B1./ Nháy nút Video volume.
B2./ Điều chỉnh con trược để tăng/giảm âm lượng clips
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
e./ Các lệnh với clip động:
Để thay đổi tốc độ thể hiện em thực hiện thế nào?
B1./ Nháy nút Speed
B2./ Chọn tỉ lệ tăng/giảm tốc độ thể hiện
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
e./ Các lệnh với clip động:
Để tách clip thành hai đoạn em thực hiện thế nào?
B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn tách.
B2./ Nháy chọn lệnh Split
3. Làm việc với lớp hình ảnh:
e./ Các lệnh với clip động:
Để cắt phần đầu hoặc phần đuôi của clip, em thực hiện thế nào?
B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn cắt phần đầu (hoặc phần đuôi).
B2./ Nháy chọn lệnh Split
e./ Các lệnh với clip động:
Thay đổi âm lượng:
-B1./ Nháy nút Video volume.
-B2./ Điều chỉnh con trược để tăng/giảm âm lượng clips
Thay đổi tốc độ thể hiện:
-B1./ Nháy nút Speed
-B2./ Chọn tỉ lệ tăng/giảm tốc độ thể hiện
Tách clip thành hai đoạn:
-B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn tách.
-B2./ Nháy chọn lệnh Split
Cắt phần đầu hoặc phần đuôi của clip:
-B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn cắt phần đầu (hoặc phần đuôi).
-B2./ Nháy chọn lệnh Split
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-Học bài, xem nội dung đã học
-Trả lời câu hỏi SGK, SBT.
Xem trước nôi dung bài học tiếp theo: 4.Làm việc với lớp nhạc nền, 5.Làm việc với lớp lời thoại, 6.Làm việc với lớp phụ đề, 7.Xuất phim
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh
4. Làm việc với lớp nhạc nền
5. Làm việc với lớp lời thoại
6. Làm việc với lớp phụ đề
7. Xuất phim
Em hãy trình bày các thao tác cơ bản với lớp hình ảnh?
-Đổi vị trí, thứ tự: Dùng chuột kéo thả để di chuyển các đối tượng.
-Xóa: Nháy chọn đối tượng và nhấn phím Delete
-Bổ sung: Nháy nút Add videos and photos và thực hiện lệnh bổ sung hình ảnh, clip động
THIẾT KẾ
PHIM BẰNG PHẦN
MỀM MOVIE
MAKER
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh
4. Làm việc với lớp nhạc nền
5. Làm việc với lớp lời thoại
6. Làm việc với lớp phụ đề
7. Xuất phim
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
a./ Cách thêm nhạc nền:
Em hãy trình bày cách thêm nhạc nền?
B1./ Nháy chọn lệnh Add music trong dải lệnh Home.
B2./ Chọn thư mục chứa tệp âm thanh
B3./ Nháy chọn tệp âm thanh
B4./Chọn Open
B1./ Nháy chọn lệnh Add music trong dải lệnh Home.
B2./ Chọn thư mục chứa tệp âm thanh
B3./ Nháy chọn tệp âm thanh
B4./Chọn Open
Chú ý: Thanh công cụ Music Tools làm việc với nhạc nền
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
a./ Cách thêm nhạc nền:
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
a./ Cách thêm nhạc nền:
Thanh công cụ Music Tools làm việc với nhạc nền
?
?
Đối tượng tệp nhạc nền
?
Nút công cụ Music Tools
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Để thay đổi thời gian bắt đầu của các tệp nhạc nền trong phim em thực hiện thế nào?
Dùng chuột kéo thả các đối tượng nhạc nền ở lớp thứ hai sang trái, phải hoặc điều chỉnh bằng hộp nhập tham số Start time trên thanh công cụ
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Để thay đổi âm lượng em thực hiện thế nào?
B1./ Nháy nút Music volume.
B2./ Điều chỉnh con trược để tăng/giảm âm lượng của nhạc nền tương ứng.
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Để tách nhạc nền thành hai đoạn độc lập em thực hiện thế nào?
B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn tách
B2./ Nháy nút lệnh Split
4.Làm việc với lớp nhạc nền:
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Để thay đổi vị trí bắt đầu và kết thúc âm thanh bên trong đối tượng nhạc nền em thực hiện thế nào?
Thay đổi vị trí bắt đầu và kết thúc âm thanh:
B1./ Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí mong muốn
B2./ Nháy nút Set start point: thiết lập vị trí bắt đầu và nháy nút Set end point: thiết lập vị trí kết thúc
b./ Các lệnh thao tác với nhạc nền:
Thay đổi thời gian bắt đầu của các tệp nhạc nền trong phim: dùng chuột kéo thả các đối tượng nhạc nền ở lớp thứ hai sang trái, phải hoặc điều chỉnh bằng hộp nhập tham số Start time trên thanh công cụ
Thay đổi âm lượng: -B1./ Nháy nút Music volume.
-B2./ Điều chỉnh con trược để tăng/giảm âm lượng của nhạc nền tương ứng.
Tách nhạc nền thành hai đoạn độc lập:
-B1./ Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn tách
-B2./ Nháy nút lệnh Split
Thay đổi vị trí bắt đầu và kết thúc âm thanh:
-B1./ Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí mong muốn
-B2./ +Nháy nút Set start point: thiết lập vị trí bắt đầu
+Nháy nút Set end point: thiết lập vị trí kết thúc
5.Làm việc với lớp lời thoại:
5.Làm việc với lớp lời thoại:
Để bổ sung lời thoại từ các tệp có sẵn em thực hiện thế nào?
Trong dải lệnh Home, chọn lệnh Add sound.. để bổ sung lời thoại từ tệp âm thanh có sẵn.
5.Làm việc với lớp lời thoại:
Em hãy trình bày cách thu lời thoại trực tiếp?
B1. Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí muốn bắt đầu thu âm
B2. Nháy nút Home, chọn lệnh Record narration. Xuất hiện cửa sổ chuẩn bị thu âm
B3. Nháy nút Record: bắt đầu thu âm
B4. Nháy nút stop để kết thúc. Phần mềm sẽ yêu cầu ghi lại tệp âm thanh. Hoàn tất việc thu âm, trên màn hình chính sẽ xuất hiện đối tượng lời thoại vừa được tạo ra.
5.Làm việc với lớp lời thoại:
Lớp lời thoại bao gồm các đối tượng âm thanh, là các tệp âm thanh có sẵn trên máy tính hoặc có thể thu âm trực tiếp trong phần mềm
Các thao tác trên lớp lời thoại tương tự như với nhạc nền: xóa, bổ sung, thay đổi thời gian bắt đầu, âm lượng, tách, thiết lập vị trí bắt đầu và kết thúc của mỗi đối tượng.
Trong dải lệnh Home, chọn lệnh Add sound.. để bổ sung lời thoại từ tệp âm thanh có sẵn.
Cách thu lời thoại trực tiếp lời thoại:
B1. Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí muốn bắt đầu thu âm
B2. Nháy nút Home, chọn lệnh Record narration. Xuất hiện cửa sổ chuẩn bị thu âm
B3. Nháy nút Record: bắt đầu thu âm
B4. Nháy nút stop để kết thúc. Phần mềm sẽ yêu cầu ghi lại tệp âm thanh.
6.Làm việc với lớp phụ đề:
a./ Cách tạo phụ đề:
Em hãy trình bày cách tạo phụ đề?
B1./ Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí muốn tạo phụ đề.
B2./ Chọn dải lệnh Home, chọn lệnh Caption
B3./ Một đối tượng dạng văn bản xuất hiện, em có thể nhập chữ và di chuyển vị trí ngay trên màn hình
6.Làm việc với lớp phụ đề:
a./ Cách tạo phụ đề:
?
Thanh công cụ Text Tools
?
Đối tượng phụ đề hiển thị lớp dưới cùng trong bốn lớp thông tin
?
Vị trí văn bản phụ đề có thể nhập, sửa trực tiếp
6.Làm việc với lớp phụ đề:
a./ Cách tạo phụ đề:
?
Thời gian bắt đầu có phụ đề
?
Tạo khuôn kiểu chữ
?
Nhóm các lệnh với phông chữ, màu chữ, căn lề
?
Độ dài thời gian của phụ đề
?
Hiệu ứng thể hiện phụ đề
6.Làm việc với lớp phụ đề:
Em hãy nêu các lệnh và thao tác với phụ đề?
a./ Cách tạo phụ đề:
-B1./ Di chuyển con trỏ thời gian đến vị trí muốn tạo phụ đề.
-B2./ Chọn dải lệnh Home, chọn lệnh Caption
-B3./ Một đối tượng dạng văn bản xuất hiện, em có thể nhập chữ và di chuyển vị trí ngay trên màn hình
b./ Các lệnh, thao tác với phụ đề:
-Di chuyển phụ đề theo thời gian
-Xóa, bổ sung thêm phụ đề
-Sửa phụ đề
-Thay đổi độ dài thời gian của phụ đề
-Bổ sung hiệu ứng, tạo khuôn, màu sắc cho chữ của phụ đề.
7.Xuất phim:
Để xuất kết quả ra phim em thực hiện thế nào?
Chọn Save movie
Chọn File
Chọn For Computer
7.Xuất phim:
Chọn thư mục lưu trữ
Chọn Save
Nhập tên tệp phim muốn xuất
B1./ Chọn File -> Save movie -> For Computer
B2./ Chọn thư mục lưu trữ, nhập tên tệp phim muốn xuất, chọn Save
7.Xuất phim:
NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-Học bài, xem nội dung đã học
-Trả lời câu hỏi SGK, SBT.
Xem trước nôi dung bài học tiếp theo: Thực hành (thiết kế phim bằng phần mềm Movie Maker)
-Học bài ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 2
1.Cấu trúc tệp dự án phim trong PM Movie Maker
2. Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim
3. Làm việc với lớp hình ảnh
4. Làm việc với lớp nhạc nền
5. Làm việc với lớp lời thoại
6. Làm việc với lớp phụ đề
7. Xuất phim
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Nhật Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)