Bài 14. Thân dài ra do đâu ?
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Lụa |
Ngày 09/05/2019 |
181
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thân dài ra do đâu ? thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 14
Thân dài ra do đâu?
Gv:Đỗ Thị Lụa
Trường THCS Xuân Thuỷ
1. Sự dài ra của thân
* Thí nghiệm
Bước 1: Gieo hạt cây vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.
Nhóm 1: Gieo hạt đậu đen
Nhóm 1: Gieo hạt đậu xanh
Nhóm 1: Gieo hạt lạc
Bước 2: Mỗi nhóm chọn 6 cây cao bằng nhau.
Bước 3: Ngắt ngọn 3 cây ( ngắt từ đoạn có 2 lá thật )
Bước 4: Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn.
Bước 5: Tính chiều cao trung bình của mỗi nhóm
* Kết quả :
So sánh chiều cao của 2 nhóm cây làm thí nghiệm
Nhóm cây ngắt ngọn : cây không dài ra
- Nhóm cây không ngắt ngọn : cây dài ra
Vì sao thân dài ra được ?
Thân dài ra do phần ngọn.
Từ thí nghiệm trên, cho biết cây dài ra do bộ phận nào ?
?
Thân dài ra do phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra ( ở cành cây cũng có hiện tượng này )
?
Sự dài ra của các cây khác nhau có giống nhau không ?
Từ kết quả thí nghiệm:
2. Giải thích các hiện tượng thực tế
Khi trồng đậu, bông, cà phê... trước khi cây ra hoa người ta thường ngắt ngọn.
Giải thích vì sao lại làm như vậy ?
Vì : - Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.
- Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi,
hoa, quả, lá phát triển.
Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim ), lấy sợi ( gai, đay ), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.
Giải thích vì sao lại làm như vậy ?
Vì: Cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính.
Ngày nay, một số nơi đã và đang áp dụng kỹ thuật mới.
Ví dụ :
- Nhập giống mới đã được tuyển chọn có số cành hợp lí, hoa nhiều, năng suất cao
- Dùng thuốc kích thích sinh trưởng làm chồi lá, chồi hoa phát triển, vì vậy không cần bấm ngọn.
Thân dài ra do đâu?
Gv:Đỗ Thị Lụa
Trường THCS Xuân Thuỷ
1. Sự dài ra của thân
* Thí nghiệm
Bước 1: Gieo hạt cây vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.
Nhóm 1: Gieo hạt đậu đen
Nhóm 1: Gieo hạt đậu xanh
Nhóm 1: Gieo hạt lạc
Bước 2: Mỗi nhóm chọn 6 cây cao bằng nhau.
Bước 3: Ngắt ngọn 3 cây ( ngắt từ đoạn có 2 lá thật )
Bước 4: Sau 3 ngày đo lại chiều cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn.
Bước 5: Tính chiều cao trung bình của mỗi nhóm
* Kết quả :
So sánh chiều cao của 2 nhóm cây làm thí nghiệm
Nhóm cây ngắt ngọn : cây không dài ra
- Nhóm cây không ngắt ngọn : cây dài ra
Vì sao thân dài ra được ?
Thân dài ra do phần ngọn.
Từ thí nghiệm trên, cho biết cây dài ra do bộ phận nào ?
?
Thân dài ra do phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra ( ở cành cây cũng có hiện tượng này )
?
Sự dài ra của các cây khác nhau có giống nhau không ?
Từ kết quả thí nghiệm:
2. Giải thích các hiện tượng thực tế
Khi trồng đậu, bông, cà phê... trước khi cây ra hoa người ta thường ngắt ngọn.
Giải thích vì sao lại làm như vậy ?
Vì : - Khi bấm ngọn cây, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.
- Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi,
hoa, quả, lá phát triển.
Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim ), lấy sợi ( gai, đay ), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.
Giải thích vì sao lại làm như vậy ?
Vì: Cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính.
Ngày nay, một số nơi đã và đang áp dụng kỹ thuật mới.
Ví dụ :
- Nhập giống mới đã được tuyển chọn có số cành hợp lí, hoa nhiều, năng suất cao
- Dùng thuốc kích thích sinh trưởng làm chồi lá, chồi hoa phát triển, vì vậy không cần bấm ngọn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Lụa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)