Bài 14. Thân dài ra do đâu ?

Chia sẻ bởi Lê Xuân Phần | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thân dài ra do đâu ? thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRƯỜNG THCS ĐỒNG HÓA
VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
MÔN SINH HỌC LỚP 6
GIÁO VIÊN: LÊ XUÂN PHẦN
HÃY XEM ĐOẠN PHIM: “SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐẬU” VÀ DỰ ĐOÁN THÂN CÂY DÀI RA DO ĐÂU?
Dự đoán: Thân dài ra do phần ngọn.
Dự đoán: Thân dài ra do rễ.
Dự đoán: Thân dài ra do lá.
- Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu.
- Bấm ngọn một cây.
- Chăm cây sau 3 đến 5 ngày rồi mang đến lớp.
Thí nghiệm: Tìm hiểu thân dài ra do đâu?
- Mỗi bạn tự đo 2 cây của mình và báo cáo với nhóm trưởng.
- (Cách đo: Đo vừ mặt đất đến mép trên cùng của thân)
- Các nhóm trưởng ghi các kết quả vào bảng
Nhận xét: Cây không ngắt ngọn dài hơn cây ngắt ngọn.
Mô phân sinh ngọn
Sự phân chia tế bào thực vật
Kết luận: Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
EM CÓ BIẾT?
Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí, … ) dài ra rất nhanh.
Cây mồng tơi
Cây mướp
Cây bí
EM CÓ BIẾT?
Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim...
Cây bạch đàn
Cây chò
Cây lim
EM CÓ BIẾT?
Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.
Giải thích tại sao?
Tại sao khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường bấm ngọn?
Cây đậu tương
Cây bông
Cây cà phê
Nhóm cây nào ta nên bấm ngọn?
Nhóm cây lấy hoa, quả, lấy ngọn, người ta thường bấm ngọn.
Giải thích tại sao?
Tại sao khi trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim…), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn?
Cây bạch đàn
Cây lim
Cây đay
Cây gai
Nhóm cây nào ta nên tỉa cành?
Nhóm cây lấy gỗ, lấy sợi, người ta thường tỉa cành
Kết luận
Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp
Ghi nhớ
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
CÂU 7
CÂU 8
CÂU 9
CÂU 10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TỪ KHÓA
..
Câu 1: Gồm 6 chữ cái.
Đây là một loại mạch có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng hòa tan trong cây.
Câu 2: Gồm 7 chữ cái.
Đây là một miền quan trọng nhất của rễ.
Câu 3: Gồm 9 chữ cái.
Đây là một bộ phận có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 4: Gồm 7 chữ cái.
Đây là một loại thân cứng, cao, không cành.
Câu 5: Gồm 4 chữ cái.
Đây là một loại cây thân leo bằng tua cuốn, thường trồng vào vụ đông xuân, có thể lấy ngọn, lấy lá non, lấy quả để luộc hoặc sào.
Câu 6: Gồm 7 chữ cái.
Đây là một loại mạch có chức năng vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Câu 7: Gồm 7 chữ cái.
Đây là một biện pháp làm tăng năng suất cây trồng ở nhóm cây lấy gỗ, lấy sợi.
Câu 8: Gồm 7 chữ cái.
Đây là một phương pháp nhắm tăng năng suất cây trồng ở nhóm cây lấy ngọn, lấy hoa, lấy quả.
Câu 9: Gồm 8 chữ cái.
Đây là một vườn Quốc gia ở tỉnh Ninh Bình nơi bảo tồn rất nhiều động vật và thực vật quý hiếm.
Câu 10: Gồm 10 chữ cái.
Đây là một miền có chức năng bảo vệ, che chở cho đầu rễ.
Từ chìa khóa: Gồm 10 chữ cái.
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở phần này.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
ÔN LẠI TOÀN BỘ CHƯƠNG TRÌNH CHẨN BỊ GIỜ SAU KIỂM TRA 45 PHÚT
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Phần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)