Bài 14. Thân dài ra do đâu ?
Chia sẻ bởi Trần Thị Mai |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Thân dài ra do đâu ? thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC
LỚP 6 B
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Thân gồm có những bộ phận nào?
Nêu sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá.
Câu hỏi 2: Thân có mấy loại ? Kể tên ?
Báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu:
- Cách tiến hành
+ Mẫu vật……,
+ Ngày gieo hạt…..
+ Ngày nảy mầm…..
+ Ngày ra hai lá thật …..
+ Chiều cao từ gốc đến lá thứ nhất ….cm
+ Ngày ngắt ngọn…. .,sau 3 ngày
- Kết quả:
- Nhận xét:
? So sánh chiều cao của hai nhóm cây trong thí nghiệm
………………………………………………………..
? Từ thí nghiệm, hãy cho biết thân cây dài ra do bộ phận nào
…………………………………………………………………….
Kết quả thí nghiệm
Thảo luận nhóm bàn 3p
Xem lại bài 8 “ Sự lớn lên và phân chia tế bào” Giải thích vì sao thân cây dài ra được?
Mô phân sinh ngọn
+ Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).
Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau : thân leo dài ra rất nhanh, thân gỗ lớn chậm hơn.
Vậy sự dài ra của thân các loại cây khác nhau có giống nhau không?
Quan sát mẫu vật các nhóm kết hợp thông tin SGK/47 và trả lời câu hỏi :
Mồng tơi
Bí ngô
Mướp
Cây thân gỗ
Đậu Hà Lan
Cây Lim
* Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau:
- Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra nhanh nhất.
- Cây thân gỗ chậm lớn hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim…
- Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển thành nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.
Hoạt động nhóm:
Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa – trang 47
Khi trồng bông, đậu, cà phê… trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn. Vì sao?
Trồng cây lấy gỗ ( bạch đàn, lim) , lấy sợi ( gai, đay) , người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn, vì sao?
Vì khi bấm ngọn, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển, cho năng suất cao.
Tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung cho thân chính, giúp thân phát triển cao.
10
Những loại cây nào người ta thường bấm ngọn? Những cây nào người ta thường tỉa cành?
Bấm ngọn đối với những cây lấy quả, hạt, thân, lá
Cây mướp
Đậu tương
Rau muống
Mồng tơi
Tỉa cành với những cây lấy gỗ, sợi như bạch đàn, lim..
Cây Lim
Cây bạch đàn
Cây đay
Cây lanh
Ngày nay, một số nơi đã và đang áp dụng kỹ thuật mới.
Ví dụ :
Nhập giống mới đã được tuyển chọn có số cành hợp lí, hoa nhiều, năng suất cao..
- Dùng thuốc kích thích sinh trưởng làm chồi lá, chồi hoa phát triển, vì vậy không cần bấm ngọn.
Khi trồng rau ngót, thỉnh thoảng người ta thường cắt ngang thân, làm như vậy có tác dụng gì?
Để cây ra nhiều ngọn non
tăng năng suất
Là học sinh, em phải bảo vệ tính toàn vẹn của cây như thế nào?
Hình 1
Hình 2
Những hành động nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường sống?
Câu 1: Hãy đánh dấu X vào những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn:
Củng cố
A. Rau muống
F. Cây mướp
E. Cây hoa hồng
C. Cây đu đủ
B. Cây Cải
D. Cây ổi
X
X
X
Câu 2: Hãy đánh dấu X vào những cây không sử dụng biện pháp bấm ngọn:
A.Cây mây
B. Cây xà cừ
C. Cây mồng tơi
D. Cây bằng lăng
E. Cây bí ngô
F. Cây mía
Củng cố
X
X
X
X
Em có biết
- Tre có thân rễ ngầm, thân trên mặt đất là thân đứng, rỗng ở các gióng, đặc ở các mấu. Cây tre có thể cao tới 10 mét, một số loài sống lâu tới 100 năm. Cây tre là nhà vô địch trong cuộc thi mọc nhanh, có loài chỉ qua 1 đêm măng tre đã cao lên đến 1 mét.
- Cây tre nếu bị gãy ngọn vẫn dài ra được vì ngoài mô phân sinh ngọn thì tại gốc của mỗi gióng còn có mô phân sinh gióng, giúp cây cao thêm bằng cách tăng độ cao của mỗi gióng.
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách, làm bài tập SGK tr.47;
Đọc phần Em có biết ?
- Ôn lại bài Cấu tạo miền hút của rễ.
LỚP 6 B
Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi 1: Thân gồm có những bộ phận nào?
Nêu sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá.
Câu hỏi 2: Thân có mấy loại ? Kể tên ?
Báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu:
- Cách tiến hành
+ Mẫu vật……,
+ Ngày gieo hạt…..
+ Ngày nảy mầm…..
+ Ngày ra hai lá thật …..
+ Chiều cao từ gốc đến lá thứ nhất ….cm
+ Ngày ngắt ngọn…. .,sau 3 ngày
- Kết quả:
- Nhận xét:
? So sánh chiều cao của hai nhóm cây trong thí nghiệm
………………………………………………………..
? Từ thí nghiệm, hãy cho biết thân cây dài ra do bộ phận nào
…………………………………………………………………….
Kết quả thí nghiệm
Thảo luận nhóm bàn 3p
Xem lại bài 8 “ Sự lớn lên và phân chia tế bào” Giải thích vì sao thân cây dài ra được?
Mô phân sinh ngọn
+ Vì ở phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. (Ở các cành cũng có hiện tượng như ở ngọn cây).
Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau : thân leo dài ra rất nhanh, thân gỗ lớn chậm hơn.
Vậy sự dài ra của thân các loại cây khác nhau có giống nhau không?
Quan sát mẫu vật các nhóm kết hợp thông tin SGK/47 và trả lời câu hỏi :
Mồng tơi
Bí ngô
Mướp
Cây thân gỗ
Đậu Hà Lan
Cây Lim
* Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau:
- Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí…) dài ra nhanh nhất.
- Cây thân gỗ chậm lớn hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim…
- Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển thành nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.
Hoạt động nhóm:
Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa – trang 47
Khi trồng bông, đậu, cà phê… trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn. Vì sao?
Trồng cây lấy gỗ ( bạch đàn, lim) , lấy sợi ( gai, đay) , người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn, vì sao?
Vì khi bấm ngọn, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển, cho năng suất cao.
Tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung cho thân chính, giúp thân phát triển cao.
10
Những loại cây nào người ta thường bấm ngọn? Những cây nào người ta thường tỉa cành?
Bấm ngọn đối với những cây lấy quả, hạt, thân, lá
Cây mướp
Đậu tương
Rau muống
Mồng tơi
Tỉa cành với những cây lấy gỗ, sợi như bạch đàn, lim..
Cây Lim
Cây bạch đàn
Cây đay
Cây lanh
Ngày nay, một số nơi đã và đang áp dụng kỹ thuật mới.
Ví dụ :
Nhập giống mới đã được tuyển chọn có số cành hợp lí, hoa nhiều, năng suất cao..
- Dùng thuốc kích thích sinh trưởng làm chồi lá, chồi hoa phát triển, vì vậy không cần bấm ngọn.
Khi trồng rau ngót, thỉnh thoảng người ta thường cắt ngang thân, làm như vậy có tác dụng gì?
Để cây ra nhiều ngọn non
tăng năng suất
Là học sinh, em phải bảo vệ tính toàn vẹn của cây như thế nào?
Hình 1
Hình 2
Những hành động nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường sống?
Câu 1: Hãy đánh dấu X vào những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn:
Củng cố
A. Rau muống
F. Cây mướp
E. Cây hoa hồng
C. Cây đu đủ
B. Cây Cải
D. Cây ổi
X
X
X
Câu 2: Hãy đánh dấu X vào những cây không sử dụng biện pháp bấm ngọn:
A.Cây mây
B. Cây xà cừ
C. Cây mồng tơi
D. Cây bằng lăng
E. Cây bí ngô
F. Cây mía
Củng cố
X
X
X
X
Em có biết
- Tre có thân rễ ngầm, thân trên mặt đất là thân đứng, rỗng ở các gióng, đặc ở các mấu. Cây tre có thể cao tới 10 mét, một số loài sống lâu tới 100 năm. Cây tre là nhà vô địch trong cuộc thi mọc nhanh, có loài chỉ qua 1 đêm măng tre đã cao lên đến 1 mét.
- Cây tre nếu bị gãy ngọn vẫn dài ra được vì ngoài mô phân sinh ngọn thì tại gốc của mỗi gióng còn có mô phân sinh gióng, giúp cây cao thêm bằng cách tăng độ cao của mỗi gióng.
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách, làm bài tập SGK tr.47;
Đọc phần Em có biết ?
- Ôn lại bài Cấu tạo miền hút của rễ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)