Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Bùi Văn Phước |
Ngày 19/03/2024 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Trường Trung Học Cơ Sở
BIÊN GIỚI
Giáo viên: TRẦN THỊ TRÚC LINH
KIỂM TRA MIỆNG:
a. Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là gì ?
b. Nêu bổn phận của trẻ em ?
GIỚI THIỆU BÀI:
Em có nhận xét gì về những bức tranh dưới đây ?
Hạn
Bão
lụt
Vậy chúng ta phải làm gì ?
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(Tiết 1)
Tuần 23 tiết 23
Bài 14:
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Thế nào là môi trường ?
Thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?
Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với con người ?
1. Thế nào là bảo vệ môi trường ?
2. Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
3. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
I.THÔNG TIN ,SỰ KIỆN .
Hãy cho biết nguyên nhân do con người tạo ra dẫn tới lũ lụt và ô nhiễm môi trường?
Em có suy nghĩ gì về các thông tin và hình ảnh vừa quan sát?
Môi trường đang bị ô nhiễm,và tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi.
Khai thác rừng bừa bãi, nạn lâm tặc, du canh du cư đốt rừng làm nương rẫy. Tàn phá, huỷ diệt rừng do chiến tranh. Xả khói bụi...
1. Thế nào là môi trường?
Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và tự nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Khí thải nhà máy
Người hành tinh nào
Sương mù hay là khói
Rác thải của con người
Bải rác
Dòng sông rác
* => Đây là môi trường sống chứ không phải môi trường xã hội.
2. Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người.
Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn tới hậu quả như thế nào?
Thiên tai, lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng đến đều kiện sống, sức khỏe, tính mạng con người..
3. Taàm quan troïng cuûa moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân ñoái vôùi con ngöôøi ?
Có tầm quan trọng đặc biệt:
Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như vậy nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ .
Tổng kết:
Giải quyết tình huống:
TH1: Trên đường đi học về thấy các bạn vứt rác xuống đường. TH2: Đến lớp học em thấy các bạn đổ rác không đúng nơi quy định
Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:
-Học bài .
- Làm bài tập trong SGK 3a,b /46.
-Chuẩn bị bài bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
KIỂM TRA MIỆNG:
Môi trường là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
b. Tầm quan trọng của môi trường và
tài nguyên thiên nhiên?
TUẦN :24 TIẾT :24
Bài 14:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
( t t )
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thế nào là bảo vệ môi trường?
Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Một số quy định của pháp luật về
bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên
Mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm sau:
Phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường.
Chống suy thoái, ô nhiễm môi trường.
Bảo vệ các giống loài thực vật, động vật hoang dã.
Khai thác rừng đi dôi với trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn sông suối.
Khi sử dụng đất phải bồi bổ, cải tạo đất.
Phải bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp nước, thoát nước, cây xanh công trình vệ sinh.
CÁC QUY ĐỊNH VỆ SINH CÔNG CỘNG:
Không gây tiếng ồn quá mức giới hạn cho phép.
Khai thác tài nguyên, khoán sản phải được phép của cơ quan quản lý nhà nước, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
PHÁP LUẬT NGHIÊM CẤM CÁC HÀNH VI SAU ĐÂY:
Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.
Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trường.
Thả dầu mỡ, hóa chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước.
Săn bắt, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm.
Sử dụng các phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Thế nào là bảo vệ môi trường?
Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường?
Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Thế nào là bảo vệ môi trường?
Là giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
2. Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Là khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.
3. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường?
Ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra: khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
4. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Cấm làm suy kiệt, huỷ hoại môi trường.
LUYỆN TẬP:
1. Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường ở trường, lớp của em?
Những hành vi sau đây đúng hoặc sai. Hãy đánh (Đ) hoặc (S).
Đốt rác thải
Giữ vệ sinh nhà mình vức rác ra hè phố
Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng
Xây bể xi măng chôn chất độc hại
Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch
Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá
Thả động vật hoang dã về rừng
Xả khói, bụi bẩn ra không khí
Đổ dầu thải ra cống thoát nước
Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong nhà
Đáp án: Đúng:1, 4, 5, 7.
2. Tình huống: Trên đường đi học về Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nước. Theo em phải ứng xử như thế nào?
Đốt rừng
Ô nhiễm: không khí, nước
Chặt phá rừng
Bảo vệ: không khí, nguồn nước trong lành, sạch đẹp.
KẾT LUẬN:
Môi trường, tài nguyên thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
DẶN DÒ:
Làm bài tập: a, b, c, đ, g SGK T47
Đọc bài 15 trả lời gợi ý: a, b SGK T48
Kiểm tra 15’
BIÊN GIỚI
Giáo viên: TRẦN THỊ TRÚC LINH
KIỂM TRA MIỆNG:
a. Quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là gì ?
b. Nêu bổn phận của trẻ em ?
GIỚI THIỆU BÀI:
Em có nhận xét gì về những bức tranh dưới đây ?
Hạn
Bão
lụt
Vậy chúng ta phải làm gì ?
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(Tiết 1)
Tuần 23 tiết 23
Bài 14:
NỘI DUNG BÀI HỌC:
Thế nào là môi trường ?
Thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?
Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với con người ?
1. Thế nào là bảo vệ môi trường ?
2. Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
3. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
I.THÔNG TIN ,SỰ KIỆN .
Hãy cho biết nguyên nhân do con người tạo ra dẫn tới lũ lụt và ô nhiễm môi trường?
Em có suy nghĩ gì về các thông tin và hình ảnh vừa quan sát?
Môi trường đang bị ô nhiễm,và tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi.
Khai thác rừng bừa bãi, nạn lâm tặc, du canh du cư đốt rừng làm nương rẫy. Tàn phá, huỷ diệt rừng do chiến tranh. Xả khói bụi...
1. Thế nào là môi trường?
Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và tự nhiên. Những điều kiện đó có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Khí thải nhà máy
Người hành tinh nào
Sương mù hay là khói
Rác thải của con người
Bải rác
Dòng sông rác
* => Đây là môi trường sống chứ không phải môi trường xã hội.
2. Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người.
Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn tới hậu quả như thế nào?
Thiên tai, lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng đến đều kiện sống, sức khỏe, tính mạng con người..
3. Taàm quan troïng cuûa moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân ñoái vôùi con ngöôøi ?
Có tầm quan trọng đặc biệt:
Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như vậy nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ .
Tổng kết:
Giải quyết tình huống:
TH1: Trên đường đi học về thấy các bạn vứt rác xuống đường. TH2: Đến lớp học em thấy các bạn đổ rác không đúng nơi quy định
Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:
-Học bài .
- Làm bài tập trong SGK 3a,b /46.
-Chuẩn bị bài bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
KIỂM TRA MIỆNG:
Môi trường là gì?
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
b. Tầm quan trọng của môi trường và
tài nguyên thiên nhiên?
TUẦN :24 TIẾT :24
Bài 14:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
( t t )
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thế nào là bảo vệ môi trường?
Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Một số quy định của pháp luật về
bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên
Mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm sau:
Phải thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường.
Chống suy thoái, ô nhiễm môi trường.
Bảo vệ các giống loài thực vật, động vật hoang dã.
Khai thác rừng đi dôi với trồng rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn sông suối.
Khi sử dụng đất phải bồi bổ, cải tạo đất.
Phải bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp nước, thoát nước, cây xanh công trình vệ sinh.
CÁC QUY ĐỊNH VỆ SINH CÔNG CỘNG:
Không gây tiếng ồn quá mức giới hạn cho phép.
Khai thác tài nguyên, khoán sản phải được phép của cơ quan quản lý nhà nước, phải áp dụng công nghệ phù hợp, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
PHÁP LUẬT NGHIÊM CẤM CÁC HÀNH VI SAU ĐÂY:
Đốt, phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi.
Thả khói bụi, khí độc, mùi hôi thối và các chất bức xạ, phóng xạ quá giới hạn ra môi trường.
Thả dầu mỡ, hóa chất độc hại, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, mầm bệnh vào nguồn nước.
Săn bắt, mua bán các loài động vật, thực vật quý hiếm.
Sử dụng các phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt thực vật động vật.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Thế nào là bảo vệ môi trường?
Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường?
Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Thế nào là bảo vệ môi trường?
Là giữ cho môi trường trong lành sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.
2. Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
Là khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được.
3. Pháp luật có quy định gì về bảo vệ môi trường?
Ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra: khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
4. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Cấm làm suy kiệt, huỷ hoại môi trường.
LUYỆN TẬP:
1. Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường ở trường, lớp của em?
Những hành vi sau đây đúng hoặc sai. Hãy đánh (Đ) hoặc (S).
Đốt rác thải
Giữ vệ sinh nhà mình vức rác ra hè phố
Tự ý đục ống dẫn nước để sử dụng
Xây bể xi măng chôn chất độc hại
Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch
Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá
Thả động vật hoang dã về rừng
Xả khói, bụi bẩn ra không khí
Đổ dầu thải ra cống thoát nước
Nhóm bếp than ở ngoài đường để tránh ô nhiễm trong nhà
Đáp án: Đúng:1, 4, 5, 7.
2. Tình huống: Trên đường đi học về Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nước. Theo em phải ứng xử như thế nào?
Đốt rừng
Ô nhiễm: không khí, nước
Chặt phá rừng
Bảo vệ: không khí, nguồn nước trong lành, sạch đẹp.
KẾT LUẬN:
Môi trường, tài nguyên thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống của con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
DẶN DÒ:
Làm bài tập: a, b, c, đ, g SGK T47
Đọc bài 15 trả lời gợi ý: a, b SGK T48
Kiểm tra 15’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)