Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Nông Đức Thắng |
Ngày 19/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN
KHOA ĐỊA LÝ
BÀI 14
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Gvhd: nguyễn thị nhâm
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên rừng.
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên đất
Tài nguyên khác
Nước
Khoáng sản
Du lịch
Biển
1.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a) Tài nguyên rừng
Hiện trạng
Sự biến động diện tích rừng qua một số năm
Diện tích Có sự biến động
Từ năm 1943 – 1983, giảm nhanh
Từ năm 1983 – 2005: tăng lên.
Độ che phủ rừng có sự biến động theo diện tích:
Từ năm 1943 – 1983: giảm từ 43 – 22%, giảm 21%
Từ năm 1983 – 2005: tăng từ 22 – 38% tăng 16%
Hiện nay mặc dù diện tích đang tăng lên, nhưng rưng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi
Chất lượng rừng: Chủ yếu là rừng nghèo:
1943: 70% rừng giàu
Hiện nay: 70% rừng nghèo.
Nguyên nhân?
Nguyên nhân:
Do chặt phá bừa bãi, quản lý yếu
Do thiên tai, nạn du canh du cư
Do chiến tranh…
Chúng ta cần phải có những biệp pháp gì để bảo vệ tài nguyên rừng?
Nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45-50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ 70-80%.
Thực hiện các biện pháp qui hoạch và bảo vệ phát triển từng loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).
Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
b) Đa dạng sinh học
Suy giảm đa dạng sinh học:
Sinh vật nước ta có tính đa dạng cao nhưng đang bị suy giảm nghiêm trọng
Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh vật?
Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
Xây dựng và mở rộng hệ thống vường quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen quý động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Ban hành quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng nguồn tài nguyên lâu dài và biền vững.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
Hiện trạng sử dụng.
Theo số liệu thống kê năm 2005:
Đất có rừng: 12.7 triệu ha.
Đất nông nghiệp: 9.4 triệu ha, (bình quân 0.1 ha /người)
Đất chưa sử dụng: 5.35 triệu ha, nhưng chủ yếu là đất đồi bị thoái hóa nặng (5 triệu ha).
Hiện nay diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh, tuy nhiên diện tích suy thoái vẫn còn rất lớn.
Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
Đối với vùng đồi núi
Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác như làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng…
Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng biện pháp nông - lâm kết hợp.
Tổ chức định canh định cư cho dân cư miền núi
Nông - lâm kết hợp
Đất nông nghiệp
Quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện rích đất nông nghiệp.
Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lý
Bón phân cải tạo đất thích hợp.
Chống ô nhiễm đất do chất độc, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp,...
3. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác
a) Tài nguyên nước.
Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô
Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng, thiếu nước sạch,…
Biện pháp bảo vệ
Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước.
Đảm bảo cân bằng nước.
Phòng chống ô nhiễm nước.
Xây dựng các công trình thủy lợi để cấp thoát nước.
Xử lí các cơ sở gây ô nhiễm…
b) Tài nguyên khoáng sản.
Tình hình sử dụng:
Nước ta có nhiều mỏ khoáng sản nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn trong quản lí khai thác…
Biện pháp bảo vệ:
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác.
+ Xử lí các trường hợp khai thác không giấy phép, gây ô nhiễm.
c) Tài nguyên du lịch
Nước ta có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng
Nhưng hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị suy thoái.
Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.
d) Tài nguyên khác.
Cần khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên khí hậu, biển…
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
KHOA ĐỊA LÝ
BÀI 14
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Gvhd: nguyễn thị nhâm
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên rừng.
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên đất
Tài nguyên khác
Nước
Khoáng sản
Du lịch
Biển
1.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a) Tài nguyên rừng
Hiện trạng
Sự biến động diện tích rừng qua một số năm
Diện tích Có sự biến động
Từ năm 1943 – 1983, giảm nhanh
Từ năm 1983 – 2005: tăng lên.
Độ che phủ rừng có sự biến động theo diện tích:
Từ năm 1943 – 1983: giảm từ 43 – 22%, giảm 21%
Từ năm 1983 – 2005: tăng từ 22 – 38% tăng 16%
Hiện nay mặc dù diện tích đang tăng lên, nhưng rưng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi
Chất lượng rừng: Chủ yếu là rừng nghèo:
1943: 70% rừng giàu
Hiện nay: 70% rừng nghèo.
Nguyên nhân?
Nguyên nhân:
Do chặt phá bừa bãi, quản lý yếu
Do thiên tai, nạn du canh du cư
Do chiến tranh…
Chúng ta cần phải có những biệp pháp gì để bảo vệ tài nguyên rừng?
Nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45-50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ 70-80%.
Thực hiện các biện pháp qui hoạch và bảo vệ phát triển từng loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).
Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
b) Đa dạng sinh học
Suy giảm đa dạng sinh học:
Sinh vật nước ta có tính đa dạng cao nhưng đang bị suy giảm nghiêm trọng
Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh vật?
Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
Xây dựng và mở rộng hệ thống vường quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen quý động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Ban hành quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng nguồn tài nguyên lâu dài và biền vững.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
Hiện trạng sử dụng.
Theo số liệu thống kê năm 2005:
Đất có rừng: 12.7 triệu ha.
Đất nông nghiệp: 9.4 triệu ha, (bình quân 0.1 ha /người)
Đất chưa sử dụng: 5.35 triệu ha, nhưng chủ yếu là đất đồi bị thoái hóa nặng (5 triệu ha).
Hiện nay diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh, tuy nhiên diện tích suy thoái vẫn còn rất lớn.
Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
Đối với vùng đồi núi
Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác như làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng…
Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng biện pháp nông - lâm kết hợp.
Tổ chức định canh định cư cho dân cư miền núi
Nông - lâm kết hợp
Đất nông nghiệp
Quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện rích đất nông nghiệp.
Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lý
Bón phân cải tạo đất thích hợp.
Chống ô nhiễm đất do chất độc, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp,...
3. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác
a) Tài nguyên nước.
Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô
Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng, thiếu nước sạch,…
Biện pháp bảo vệ
Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước.
Đảm bảo cân bằng nước.
Phòng chống ô nhiễm nước.
Xây dựng các công trình thủy lợi để cấp thoát nước.
Xử lí các cơ sở gây ô nhiễm…
b) Tài nguyên khoáng sản.
Tình hình sử dụng:
Nước ta có nhiều mỏ khoáng sản nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn trong quản lí khai thác…
Biện pháp bảo vệ:
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác.
+ Xử lí các trường hợp khai thác không giấy phép, gây ô nhiễm.
c) Tài nguyên du lịch
Nước ta có nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng
Nhưng hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị suy thoái.
Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.
d) Tài nguyên khác.
Cần khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên khí hậu, biển…
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Đức Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)