Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Minh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các bạn học sinh
BÀI 14
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Sự biến động diện tích rừng ở nước ta
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng:
Hiện trạng:
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng:
Hiện trạng:
Diện tích: Có sự biến động
+ Từ năm 1943 – 1983, giảm nhanh
+ Từ năm 1983 – 2005: tăng lên.
Độ che phủ: Có sự biến động tương ứng với diện tích:
+ Từ năm 1943 – 1983, giảm 21%.
+ Từ năm 1983 – 2005: tăng lên: 16%
Chất lượng rừng: Chủ yếu là rừng nghèo:
+ 1943: 70% rừng giàu
+ Hiện nay: 70% rừng nghèo.
Nguyên nhân?
Nguyên nhân:
Do chặt phá bừa bãi, quản lý yếu
Do thiên tai, nạn du canh du cư
Do chiến tranh…
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên rừng ?
+ Nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45-50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ 70-80%.
Biện pháp bảo vệ rừng
+ Thực hiện các biện pháp qui hoạch và bảo vệ phát triển từng loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).
+ Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
a. Tài nguyên sinh học:
Hiện trạng:
+ Đa dạng: phong phú cả về số lượng loài, các nguồn gen quý.
+ Đang suy giảm
NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN ĐẾN SỰ SUY GiẢM TÀI NGUYÊN SINH HỌC?
+ Xây dựng và mở rộng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ những loài, nguồn gen quý.
+ Ban hành các quy định trong việc khai thác.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
Năm 2005 nước ta có khoảng:
+ Đất có rừng: 12.7 triệu ha.
+ Đất nông nghiệp: 9.4 triệu ha, (bình quân 0.1 ha /người)
+ Đất chưa sử dụng: 5.35 triệu ha, chủ yếu là đất đồi núi bị thoái hoá nặng.
b. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
- Vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác: làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng…
+ Xây dựng mô hình nông – lâm kết hợp.
+ Tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
Mô hình: Nông - lâm kết hợp
- Đối với đất nông nghiệp :
+ Quản lí chặt chẽ, sử dụng vốn đất hợp lí.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Thực hiện các biện pháp canh tác, cải tạo đất
3. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác
a. Tài nguyên nước:
- Tình hình sử dụng:
+ Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô.
+ Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng, thiếu nước ngọt…
- Biện pháp bảo vệ:
+ Xây dựng các công trình thủy lợi để cấp thoát nước.
+ Xử lí các cơ sở gây ô nhiễm…
b. Tài nguyên khoáng sản:
Tình hình sử dụng:
Nước ta có nhiều mỏ khoáng sản nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn trong quản lí khai thác…
- Biện pháp bảo vệ:
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác và xử lí các trường hợp khai thác không giấy phép, gây ô nhiễm.
c. Tài nguyên du dịch:
- Tình hình sử dụng:
Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị suy thoái.
- Biện pháp bảo vệ:
Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.
NHÌN
HÌNH
ĐOÁN
CHỮ
Câu 1: Đây là vườn Quốc gia nào?
Câu 2: Đây là loài động vật rất quý hiếm trên thế giới chỉ còn lại ở Việt Nam?
Một số biện pháp nhằm tiết kiệm nguồn
tài nguyên thiên nhiên
a. Điện:
- Sử dụng các loại thiết bị tiêu thụ điện năng ít
VD: Sử dụng đèn LED tuýp và compact thay cho bóng đèn tròn; sử dụng nguồn năng lượng từ mặt trời: pin mặt trời, đèn điện từ, máy bơm nước dùng năng lượng mặt trời…
Điều chỉnh thói quen sử dụng các thiết bị điện trong gia đình
VD: Đóng tắt các thiết bị điện khi không cần thiết, trước khi ra ngoài; nên tắt tivi bằng cách ấn nút ở tivi…
- Tham gia các hoạt động nhằm tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên như Chiến dịch tắt điện Giờ Trái Đất; tuyên truyền phát động toàn dân lợi ích của việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên…
b. Nước:
- Giặt quần áo, rửa chén bằng tay và giặt, rửa bằng máy đều có thể tiết kiệm nước, nếu đặt mức nước hợp lý với lượng quần áo và chén bát cần làm sạch thay vì để chế độ giặt tự động quanh năm; khóa và kiểm tra kĩ vòi nước sau khi sử dụng tránh rò rỉ…
- Tận dụng lại nước mưa hoặc nước sạch đã sử dụng cho mục đích khác để tưới cây; trang bị hệ thống tưới tiêu tự động và tiết kiệm nước; tránh đổ các chất cặn bã, rác thải, xác côn trùng… vào bồn cầu thay vì thế hãy phân loại và bỏ rác…
c. Trong sinh hoạt hằng ngày
- Dùng túi vải, túi tái chế thay vì túi nilon; dùng chai thủy tinh để chứa nước thay cho chai nhựa; mang theo phích giữ nhiệt bên mình thay vì sử dụng cốc giấy…
Cám ơn Quý thầy cô và các em
đã tham dự tiết học ngày hôm nay.
BÀI 14
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Sự biến động diện tích rừng ở nước ta
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng:
Hiện trạng:
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng:
Hiện trạng:
Diện tích: Có sự biến động
+ Từ năm 1943 – 1983, giảm nhanh
+ Từ năm 1983 – 2005: tăng lên.
Độ che phủ: Có sự biến động tương ứng với diện tích:
+ Từ năm 1943 – 1983, giảm 21%.
+ Từ năm 1983 – 2005: tăng lên: 16%
Chất lượng rừng: Chủ yếu là rừng nghèo:
+ 1943: 70% rừng giàu
+ Hiện nay: 70% rừng nghèo.
Nguyên nhân?
Nguyên nhân:
Do chặt phá bừa bãi, quản lý yếu
Do thiên tai, nạn du canh du cư
Do chiến tranh…
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên rừng ?
+ Nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45-50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ 70-80%.
Biện pháp bảo vệ rừng
+ Thực hiện các biện pháp qui hoạch và bảo vệ phát triển từng loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất).
+ Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
a. Tài nguyên sinh học:
Hiện trạng:
+ Đa dạng: phong phú cả về số lượng loài, các nguồn gen quý.
+ Đang suy giảm
NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN ĐẾN SỰ SUY GiẢM TÀI NGUYÊN SINH HỌC?
+ Xây dựng và mở rộng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ những loài, nguồn gen quý.
+ Ban hành các quy định trong việc khai thác.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất
Năm 2005 nước ta có khoảng:
+ Đất có rừng: 12.7 triệu ha.
+ Đất nông nghiệp: 9.4 triệu ha, (bình quân 0.1 ha /người)
+ Đất chưa sử dụng: 5.35 triệu ha, chủ yếu là đất đồi núi bị thoái hoá nặng.
b. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
- Vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác: làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng…
+ Xây dựng mô hình nông – lâm kết hợp.
+ Tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
Mô hình: Nông - lâm kết hợp
- Đối với đất nông nghiệp :
+ Quản lí chặt chẽ, sử dụng vốn đất hợp lí.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Thực hiện các biện pháp canh tác, cải tạo đất
3. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác
a. Tài nguyên nước:
- Tình hình sử dụng:
+ Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô.
+ Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng, thiếu nước ngọt…
- Biện pháp bảo vệ:
+ Xây dựng các công trình thủy lợi để cấp thoát nước.
+ Xử lí các cơ sở gây ô nhiễm…
b. Tài nguyên khoáng sản:
Tình hình sử dụng:
Nước ta có nhiều mỏ khoáng sản nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó khăn trong quản lí khai thác…
- Biện pháp bảo vệ:
+ Quản lí chặt chẽ việc khai thác và xử lí các trường hợp khai thác không giấy phép, gây ô nhiễm.
c. Tài nguyên du dịch:
- Tình hình sử dụng:
Tình trạng ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch khiến cảnh quan du lịch bị suy thoái.
- Biện pháp bảo vệ:
Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.
NHÌN
HÌNH
ĐOÁN
CHỮ
Câu 1: Đây là vườn Quốc gia nào?
Câu 2: Đây là loài động vật rất quý hiếm trên thế giới chỉ còn lại ở Việt Nam?
Một số biện pháp nhằm tiết kiệm nguồn
tài nguyên thiên nhiên
a. Điện:
- Sử dụng các loại thiết bị tiêu thụ điện năng ít
VD: Sử dụng đèn LED tuýp và compact thay cho bóng đèn tròn; sử dụng nguồn năng lượng từ mặt trời: pin mặt trời, đèn điện từ, máy bơm nước dùng năng lượng mặt trời…
Điều chỉnh thói quen sử dụng các thiết bị điện trong gia đình
VD: Đóng tắt các thiết bị điện khi không cần thiết, trước khi ra ngoài; nên tắt tivi bằng cách ấn nút ở tivi…
- Tham gia các hoạt động nhằm tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên như Chiến dịch tắt điện Giờ Trái Đất; tuyên truyền phát động toàn dân lợi ích của việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên…
b. Nước:
- Giặt quần áo, rửa chén bằng tay và giặt, rửa bằng máy đều có thể tiết kiệm nước, nếu đặt mức nước hợp lý với lượng quần áo và chén bát cần làm sạch thay vì để chế độ giặt tự động quanh năm; khóa và kiểm tra kĩ vòi nước sau khi sử dụng tránh rò rỉ…
- Tận dụng lại nước mưa hoặc nước sạch đã sử dụng cho mục đích khác để tưới cây; trang bị hệ thống tưới tiêu tự động và tiết kiệm nước; tránh đổ các chất cặn bã, rác thải, xác côn trùng… vào bồn cầu thay vì thế hãy phân loại và bỏ rác…
c. Trong sinh hoạt hằng ngày
- Dùng túi vải, túi tái chế thay vì túi nilon; dùng chai thủy tinh để chứa nước thay cho chai nhựa; mang theo phích giữ nhiệt bên mình thay vì sử dụng cốc giấy…
Cám ơn Quý thầy cô và các em
đã tham dự tiết học ngày hôm nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)