Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Phần |
Ngày 09/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945
Bài 14:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1935
TƯỜNG THPT HÒA PHÚ – CHIÊM HÓA – TUYÊN QUANG
I) Việt Nam trong những năm 1929- 1933
1) Tình hình kinh tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 xảy ra ở Pháp ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế nước ta?
- Từ năm 1930 kinh tế việt nam bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng.
- Nông nghiệp: Lúa gạo sụt giá , ruộng đất bỏ hoang
- Công nghiệp: Nhiều nhà máy xí nghiệp đóng cửa, sản lượng các nghành điều suy giảm.
- Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm , giá cả đắt đỏ.
Nền kinh tế Việt Nam suy sụp trầm trọng
- Khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động Việt Nam:
+ Công nhân thất nghiệp đồng lương ít ỏi.
+ Nông dân mất đất sưu cao thuế nặng, bị bần cùng hoá.
+ Các tầng lớp nhân dân lao động khác (tiểu tư sản, tư sản dân tộc…) đời sống gặp nhiều khó khăn Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
2. Tình hình xã hội:
- Sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, thực dân Pháp đã tăng cường khủng bố đàn áp Tinh thần cách mạng lên cao.
Từ khủng hoảng về kinh tế đã có tác động gì đến tình hình xã hội?
a) Nguyên nhân
Khủng hoảng kinh tế thới giới 1929-1933 gây hậu quả nặng nề cho kinh tế Việt Nam và đời sống nhân dân Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp ngày càng gây gắt
- Do chính sách khủng bố của thực dân pháp sau khởi nghĩa Yên Bái càng làm tinh thần cách mạng của nhân dân lên cao.
- Giữa lúc đó Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
Phong trào cách mạng 1930 – 1931
II) Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
1) Phong trào cách mạng 1930 - 1931
Căn cứ vào kiến thức vừa học ở phần I, kết hợp SGK, tìm nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930- 1931?
Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng?
Căn cứ vào kiến thức vừa học ở phần I, kết hợp SGK, tìm nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930- 1931?
Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng?
b) diễn biến
+ Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
+ Tháng 5 năm 1930 trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động 1 tháng 5.
- Phong trào trong cả nước:
+ Tháng 6, 7, 8 phong trào tiếp tục diễn ra sôi nổi trong cả nước.
b) diễn biến
- Phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh:
Phong trào phát triển mạnh nhất, quyết liệt nhất, tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên (12.9.1930) kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. Công nhân Vinh- Bến Thuỷ hưởng ứng.ư
Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.
Vì sao phong trào phát triển mạnh nhất ở Nghệ An – Hà Tĩnh?
Qua tìm hiểu diễn biến phong trào cách mạng 1930 – 1931, với đỉnh cao là ở Nghệ -Tĩnh, em hãy cho biết: Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, quy mô phong trào?
Cuộc biểu tình nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) Ngày 12.9.1930
Đấu tranh trong phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh
2) Xô Viết Nghệ -Tĩnh
a) Sự thành lập các Xô Viết.
Từ tháng 9.1930, trước sự tan rã của chính quyền địch ở nhiều thôn xã. Các cấp uỷ Đảng đứng ra lãnh đạo quần chúng thành lập các Xô Viết. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Vì sao sự ra đời của các Xô Viết, cách mạng đạt tới đỉnh cao?
2) Xô Viết Nghệ -Tĩnh
b) Những chính sách của chính quyền Xô Viết.
- Chính trị: Giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng, lập toà án nhân dân thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
- Kinh tế: Chia ruộng đất công cho dân nghèo, xoá bỏ các thứ thuế vô lý, xoá nợ cho dân nghèo …
- Văn hoá - xã hội: Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân, bày trừ các tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới.
Em hãy so sánh chính quyền Xô Viết với chính quyền phong kiến và rút ra nhận xét?
- Quân sự: Thành lập đội tự vệ ở một số địa phương, nhờ đó trật tự trị an được đảm bảo, nạn trộm cướp không còn.
Đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân, khác hẳn với các chính quyền bóc lột trước đây.
Trước tác động của phong trào, thực dân Pháp tăng cường đàn áp khủng bố dã man, đến giữa năm 1931 phong trào cách mạng trong cả nước tạm lắng xuống.
c. Kết quả:
♥ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG:
- Tình hình kinh tế - xã hội ở nước ta trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
- Nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930- 1931, với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
- Những chính sách của chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
♥ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Học bài cũ và xem trước nội dung tiếp theo.
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945
Bài 14:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930- 1935
TƯỜNG THPT HÒA PHÚ – CHIÊM HÓA – TUYÊN QUANG
I) Việt Nam trong những năm 1929- 1933
1) Tình hình kinh tế
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 xảy ra ở Pháp ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế nước ta?
- Từ năm 1930 kinh tế việt nam bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng.
- Nông nghiệp: Lúa gạo sụt giá , ruộng đất bỏ hoang
- Công nghiệp: Nhiều nhà máy xí nghiệp đóng cửa, sản lượng các nghành điều suy giảm.
- Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm , giá cả đắt đỏ.
Nền kinh tế Việt Nam suy sụp trầm trọng
- Khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động Việt Nam:
+ Công nhân thất nghiệp đồng lương ít ỏi.
+ Nông dân mất đất sưu cao thuế nặng, bị bần cùng hoá.
+ Các tầng lớp nhân dân lao động khác (tiểu tư sản, tư sản dân tộc…) đời sống gặp nhiều khó khăn Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
2. Tình hình xã hội:
- Sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, thực dân Pháp đã tăng cường khủng bố đàn áp Tinh thần cách mạng lên cao.
Từ khủng hoảng về kinh tế đã có tác động gì đến tình hình xã hội?
a) Nguyên nhân
Khủng hoảng kinh tế thới giới 1929-1933 gây hậu quả nặng nề cho kinh tế Việt Nam và đời sống nhân dân Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp ngày càng gây gắt
- Do chính sách khủng bố của thực dân pháp sau khởi nghĩa Yên Bái càng làm tinh thần cách mạng của nhân dân lên cao.
- Giữa lúc đó Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
Phong trào cách mạng 1930 – 1931
II) Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
1) Phong trào cách mạng 1930 - 1931
Căn cứ vào kiến thức vừa học ở phần I, kết hợp SGK, tìm nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930- 1931?
Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng?
Căn cứ vào kiến thức vừa học ở phần I, kết hợp SGK, tìm nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930- 1931?
Trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng?
b) diễn biến
+ Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
+ Tháng 5 năm 1930 trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động 1 tháng 5.
- Phong trào trong cả nước:
+ Tháng 6, 7, 8 phong trào tiếp tục diễn ra sôi nổi trong cả nước.
b) diễn biến
- Phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh:
Phong trào phát triển mạnh nhất, quyết liệt nhất, tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên (12.9.1930) kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. Công nhân Vinh- Bến Thuỷ hưởng ứng.ư
Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.
Vì sao phong trào phát triển mạnh nhất ở Nghệ An – Hà Tĩnh?
Qua tìm hiểu diễn biến phong trào cách mạng 1930 – 1931, với đỉnh cao là ở Nghệ -Tĩnh, em hãy cho biết: Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, quy mô phong trào?
Cuộc biểu tình nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) Ngày 12.9.1930
Đấu tranh trong phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh
2) Xô Viết Nghệ -Tĩnh
a) Sự thành lập các Xô Viết.
Từ tháng 9.1930, trước sự tan rã của chính quyền địch ở nhiều thôn xã. Các cấp uỷ Đảng đứng ra lãnh đạo quần chúng thành lập các Xô Viết. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Vì sao sự ra đời của các Xô Viết, cách mạng đạt tới đỉnh cao?
2) Xô Viết Nghệ -Tĩnh
b) Những chính sách của chính quyền Xô Viết.
- Chính trị: Giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng, lập toà án nhân dân thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
- Kinh tế: Chia ruộng đất công cho dân nghèo, xoá bỏ các thứ thuế vô lý, xoá nợ cho dân nghèo …
- Văn hoá - xã hội: Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân, bày trừ các tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới.
Em hãy so sánh chính quyền Xô Viết với chính quyền phong kiến và rút ra nhận xét?
- Quân sự: Thành lập đội tự vệ ở một số địa phương, nhờ đó trật tự trị an được đảm bảo, nạn trộm cướp không còn.
Đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân, khác hẳn với các chính quyền bóc lột trước đây.
Trước tác động của phong trào, thực dân Pháp tăng cường đàn áp khủng bố dã man, đến giữa năm 1931 phong trào cách mạng trong cả nước tạm lắng xuống.
c. Kết quả:
♥ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG:
- Tình hình kinh tế - xã hội ở nước ta trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
- Nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930- 1931, với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
- Những chính sách của chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
♥ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Học bài cũ và xem trước nội dung tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Phần
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)