Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Nguyên Ngọc Long |
Ngày 09/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam ?
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930-1945.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
I. Việt Nam trong những năm 1929-1933.
Tình hình kinh tế:
- Kinh tế Việt Nam bị suy thoái, khủng hoảng trầm trọng
2. Tình hình xã hội
Đời sống nhân dân lao động: Tình trạng đói khổ ngày càng trầm trọng nhất là nông dân và công nhân
Mâu thuẫn xã hội: Ngày càng sâu sắc trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là giữa dân tộc ta với thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến.
Trong bối cảnh đó ở nước ta đầu năm 1930 có sự kiện lịch sử nào nổi bật? Nó có ảnh hưởng ntn?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 xảy ra ở Pháp ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta ntn?
Từ khủng hoảng kinh tế đã tác động đến các giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta ntn?
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế thế giới trong những năm 1929 -1933 ?
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
Mở đầu: (2 / 1930→ 4/ 1930)
Phát triển dần lên cao: (5/ 1930 → 8/1930)
Đỉnh cao: (9/ 1930 → trở đi)
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
Mở đầu: ( 2 → 4/ 1930 )
- Cuộc đấu tranh của công nhân:
2/1930
4/1930
4/1930
- Cuộc đấu tranh của nông dân:
THÁI BÌNH
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
THANH HOÁ
NGHỆ AN
QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ
ĐỒNG THÁP
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY
3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG
+ Nam kỳ: Công nhân Phú Riềng
+ Bắc kỳ: Công nhân dệt Nam Định
+ Trung kỳ: Công nhân công nghiệp diêm, cưa - Bến Thuỷ
+ Bắc kỳ:
+ Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hoà
Biểu tình của ND Thái Bình...
+ Nam kỳ: Đấu tranh của ND
Cao Lãnh (Đồng Tháp)
Hãy nhận xét về quy mô, lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh của phong trào?
Phong trào có:
+ Qui mô: Rộng lớn.
+ Lực lượng: Công nhân, nông dân liên minh chặt chẽ.
+ Mục tiêu đấu tranh:Tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế, đưa ra các khẩu hiệu chính trị..
Phong trào phát triển hoàn toàn tự giác.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
Phát triển dần lên cao
(từ tháng 5 đến 8/1930)
- 1/5/1930, Công nhân biểu tình
kỷ niệm ngày quốc tế lao động
( Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế,
Sài Gòn..)
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
VINH
HUẾ
SÀI GÒN
1/8/1930. Công nhân Vinh - Bến Thuỷ tổng bãi công đánh dấu thời kỳ đấu tranh oanh
liệt đã đến.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
Đỉnh cao: ( từ tháng 9/ 1930)
+ Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân Hưng Nguyên (12/9/1930)
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
Tại sao phong trào ở Nghệ An -HàTĩnh đạt tới đỉnh cao?
Kết quả của phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh
+ Hệ thống chính quyền thực dân và phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.
+ Nhiều cấp uỷ Đảng đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá – xã hội, làm chức năng của chính quyền,gọi là “ Xô viết”.
Là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
2. Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
a. Sự thành lập:
-Tháng 9/1930 Xô Viết được thành lập ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
-Thành phần: Công nhân và nông dân.
b. Những chính sách tiến bộ của Xô Viết:
* Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân….
* Kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nông dân, bỏ các thuế của ĐQ, PK,…
* Văn hoá- xã hội: Phát động phong trào đời sống mới, khuyến khích học chữ quốc ngữ, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng trong nhân dân.
Nhóm 1: Tìm hiểu chính sách về chính trị
Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách về kinh tế.
Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách về văn hoá, xã hội.
Thảo luận:
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
em có nhận xét gi những chính sách tiến bộ của Xô Viết?
Nhận xét:
- Các chính sách tiến bộ đều mang lại lợi ích cho nhân dân.
- Là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Là hình thức sơ khai của chính quyền CMVS.
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Vì sao nói XV-NT là đỉnh cao là kết tinh của phong trào cách mạng 1930-1931?
Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
Đầu năm 1931
Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam ?
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930-1945.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
I. Việt Nam trong những năm 1929-1933.
Tình hình kinh tế:
- Kinh tế Việt Nam bị suy thoái, khủng hoảng trầm trọng
2. Tình hình xã hội
Đời sống nhân dân lao động: Tình trạng đói khổ ngày càng trầm trọng nhất là nông dân và công nhân
Mâu thuẫn xã hội: Ngày càng sâu sắc trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là giữa dân tộc ta với thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến.
Trong bối cảnh đó ở nước ta đầu năm 1930 có sự kiện lịch sử nào nổi bật? Nó có ảnh hưởng ntn?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 xảy ra ở Pháp ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta ntn?
Từ khủng hoảng kinh tế đã tác động đến các giai cấp, tầng lớp trong xã hội nước ta ntn?
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế thế giới trong những năm 1929 -1933 ?
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
Mở đầu: (2 / 1930→ 4/ 1930)
Phát triển dần lên cao: (5/ 1930 → 8/1930)
Đỉnh cao: (9/ 1930 → trở đi)
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
Mở đầu: ( 2 → 4/ 1930 )
- Cuộc đấu tranh của công nhân:
2/1930
4/1930
4/1930
- Cuộc đấu tranh của nông dân:
THÁI BÌNH
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
THANH HOÁ
NGHỆ AN
QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ
ĐỒNG THÁP
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY
3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG
+ Nam kỳ: Công nhân Phú Riềng
+ Bắc kỳ: Công nhân dệt Nam Định
+ Trung kỳ: Công nhân công nghiệp diêm, cưa - Bến Thuỷ
+ Bắc kỳ:
+ Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hoà
Biểu tình của ND Thái Bình...
+ Nam kỳ: Đấu tranh của ND
Cao Lãnh (Đồng Tháp)
Hãy nhận xét về quy mô, lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh của phong trào?
Phong trào có:
+ Qui mô: Rộng lớn.
+ Lực lượng: Công nhân, nông dân liên minh chặt chẽ.
+ Mục tiêu đấu tranh:Tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế, đưa ra các khẩu hiệu chính trị..
Phong trào phát triển hoàn toàn tự giác.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
Phát triển dần lên cao
(từ tháng 5 đến 8/1930)
- 1/5/1930, Công nhân biểu tình
kỷ niệm ngày quốc tế lao động
( Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế,
Sài Gòn..)
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
VINH
HUẾ
SÀI GÒN
1/8/1930. Công nhân Vinh - Bến Thuỷ tổng bãi công đánh dấu thời kỳ đấu tranh oanh
liệt đã đến.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
Đỉnh cao: ( từ tháng 9/ 1930)
+ Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân Hưng Nguyên (12/9/1930)
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
Tại sao phong trào ở Nghệ An -HàTĩnh đạt tới đỉnh cao?
Kết quả của phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh
+ Hệ thống chính quyền thực dân và phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.
+ Nhiều cấp uỷ Đảng đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá – xã hội, làm chức năng của chính quyền,gọi là “ Xô viết”.
Là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
2. Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
a. Sự thành lập:
-Tháng 9/1930 Xô Viết được thành lập ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
-Thành phần: Công nhân và nông dân.
b. Những chính sách tiến bộ của Xô Viết:
* Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân….
* Kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nông dân, bỏ các thuế của ĐQ, PK,…
* Văn hoá- xã hội: Phát động phong trào đời sống mới, khuyến khích học chữ quốc ngữ, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng trong nhân dân.
Nhóm 1: Tìm hiểu chính sách về chính trị
Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách về kinh tế.
Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách về văn hoá, xã hội.
Thảo luận:
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
em có nhận xét gi những chính sách tiến bộ của Xô Viết?
Nhận xét:
- Các chính sách tiến bộ đều mang lại lợi ích cho nhân dân.
- Là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Là hình thức sơ khai của chính quyền CMVS.
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Vì sao nói XV-NT là đỉnh cao là kết tinh của phong trào cách mạng 1930-1931?
Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
Đầu năm 1931
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Ngọc Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)