Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Chia sẻ bởi Trần Thị Luyến | Ngày 09/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Trần Thị Luyến
Trường THPT Ninh Châu-Quảng Bình
Hãy nêu những
hoạt động của Xô viết
Nghệ Tĩnh?
-10/1930, Ban chấp hành Trung ương lâm thời họp Hội nghị lần thứ nhất , HN quyết định :
+đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
+cử Ban chấp hành Trung ương chính thức.
+ thông qua Luận cương chính trị.
I. Việt Nam trong những năm 1929-1933
II. Phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh
II.3 Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời (10/1930)
-10/1930, Ban chấp hành Trung ương lâm thời họp Hội nghị lần thứ nhất , HN quyết định :
+đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
+cử Ban chấp hành Trung ương chính thức.
+ thông qua Luận cương chính trị.
II.3 Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời (10/1930)
Trần Phú (1904-1931)
Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
II. 3 Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời (10/1930)
*Nội dung Luận cương chính trị tháng 10/1930:
-Tính chất CM:
Là CM tư sản dân quyền , sau đó tiến lên làm CM XHCN.
-Nhiệm vụ CM:
Đánh đổ phong kiến và đế quốc.
-Lực lượng CM:
Công nhân và nông dân
-Lãnh đạo CM:
Đảng Cộng sản

Hãy nêu nội dung cơ bản của
Luận cương chính trị
tháng 10/1930?
Tính chất
Nhiệm vụ
Lực lượng
Lãnh đạo
CM tư sản dân quyền và CM xã hội chủ nghĩa
CM tư sản dân quyền và CM xã hội chủ nghĩa
Đánh đổ ĐQ và phong kiến
Đánh đổ phong kiến và ĐQ
Công nhân, nông dân, TTS, trí thức, tư sản dân tộc…
Công nhân, nông dân
Đảng Cộng sản
Đảng Cộng sản
Luận cương chính trị
tháng 10/1930
có những ưu đểm và hạn chế gì?
4.Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931
Cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên
(Nghệ An) ngày 12.9.1930
Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh
4.Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931
a. Ý nghĩa lịch sử.
-Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
-Khối liên minh công nông hình thành.
-Gây tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế.
Phong trào CM 1930-1931
để lại ý nghĩa lịch sử và
bài học kinh nghiệm gì?
b. Bài học kinh nghiệm.
-Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, về xây dựng liên minh công nông, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng…
-Phong trào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng, chuẩn bị cho CM tháng Tám sau này.
III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932-1935
1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng.
*Hoàn cảnh lịch sử
*Đấu tranh phục hồi lực lượng CM
-Trong tù: những người cộng sản tiếp tục đấu tranh.
-Bên ngoài: tìm cách gây dựng lại các tổ chức đảng và quần chúng.
-Tổ chức lại Ban lãnh đạo trung ương của Đảng
Đầu năm 1935, các tổ chức Đảng và phong trào quần chúng được phục hồi.
Cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng
2. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1935)
*Nội dung:
-Đề ra nhiệm vụ trước mắt.
-Thông qua Nghị quyết chính trị, điều lệ Đảng và nhiều nghị quyết khác
-Bầu Ban chấp hành trung ương
Đánh dấu sự phục hồi của tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng
Lê Hồng Phong (1902-1942)
Chứng minh thư của Nguyễn Thị Minh Khai và Lê Hồng Phong tại ĐH 7 Quốc tế cộng sản (1935).
BÀI TẬP
Hãy chọn một đáp án đúng trong các câu sau:
1.Nội dung nào sau đây không thuộc luận cương chính trị tháng 10/1930?
A. Cách mạng VN trải qua hai giai đoạn: CM tư sản dân quyền và CM xã hội chủ nghĩa.
B. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Cách mạng VN là một bộ phận của CM thế giới.
D. Lực lượng đánh đổ ĐQ và PK là công nông. Đồng thời hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông…

2.Phong trào CM 1930-1931 có ý nghĩa như là cuộc tập dượt lần thứ mấy của Đảng và quần chúng nhằm chuẩn bị cho CM tháng Tám sau này?
Lần thứ nhất
B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba
3. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3/1935) bầu ai làm Tổng bí thư ?
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Trần Phú
C. Lê Hồng Phong
D. Hà Huy Tập
4.Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931
a. Ý nghĩa lịch sử.
-Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
-Khối liên minh công nông hình thành.
-Gây tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế.
Phong trào CM 1930-1931
để lại ý nghĩa lịch sử và
bài học kinh nghiệm gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Luyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)