Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Lê Đình Hợi |
Ngày 09/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
GV: LÊ ĐÌNH HỢI
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930-1945.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
+Nông nghiệp: Lúa gạo hạ giá 68% → Pháp tăng thuế,ruộng đất bị bỏ hoang →Đời sống của nông dân đói khổ .
+Công nghiệp: Suy giảm,hàng hoá không bán được, các nhà máy xí nghiệp đóng cửa →Công nhân thất nghiệp, lương giảm.
+Các nghành kinh tế khác: Suy giảm, đình đốn →TSDT gieo neo, nghề thủ công bị phá sản.
a. Tình hình quốc tế:
- Từ 1929-1933 hệ thống TBCN lâm vào cuộc khủng khoảng kinh tế( thừa).
- Pháp bước vào cuộc khủng hoảng muộn nhưng rất trầm trọng và nặng nề.
b. Ảnh hưởng đến Việt Nam.
*. Kinh tế - xã hội:
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
- Sau khởi nghĩa Yên Bái thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố→ Tình hình chính trị căng thẳng.
KL: Mâu thuẫn xã hội gay gắt → Phong trao cách mạng bùng nổ.
-Đảng cộng sản VN ra đời, kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh đi đúng hướng.
Chính trị:
-Do tác động của khủng hoảng kinh tế→Đời sống của các tầng lớp xã hội đều điêu đứng.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
Mở đầu: (2 → 4/ 1930)
Phát triển dần lên cao: (5 → 8/1930)
Đỉnh cao: (9 → trở đi)
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
* Mở đầu: (2 → 4/ 1930)
-Cuộc đấu tranh của GCCN:
2/1930
4/1930
4/1930
-Cuộc đấu tranh của GCND:
THÁI BÌNH
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
THANH HOÁ
NGHỆ
AN
QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ
ĐỒNG THÁP
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY
3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG
+ Nam kỳ:.
+ Bắc kỳ
+ Trung kỳ.
+Bắc kỳ:
+Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hoà
Biểu tình của ND Thái Bình...
+ Nam kỳ: Đấu tranh của ND Cao Lãnh
(Đồng Tháp)
.Nhận xét:
-Qui mô:
-Lực lượng:
-Mục tiêu đấu tranh:
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
Nhận xét: Phát triển hơn giai đoạn trước.
+ Qui mô: Rộng lớn.
+ LLTG: CN, ND → liên minh chặt chẽ.
+ Mục tiêu đấu tranh:Tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế, đưa ra các khẩu hiệu chính trị..
Phong trào phát triển hoàn toàn tự giác.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
* Phát triển dần lên cao: (5 → 8/1930)
-1/5/1930: Công nhân biểu tình
kỷ niệm ngày quốc tế lao động
( Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế,
Sài Gòn..)
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
VINH
HUẾ
SÀI GÒN
Ngày 1-8-1930. Công nhân Vinh-
Bến Thuỷ tổng bãi công đánh dấu
thời kỳ đấu tranh oanh liệt đã đến.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
* Đỉnh cao: (9 → trở đi)
-Ở Nghệ An và Hà Tỉnh, phong trào diễn ra với quy mô lớn.
Tại sao phong trào ở Nghệ Tĩnh đạt tới đỉnh cao?
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
* Đỉnh cao: (9 → trở đi)
+Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân
huyện Hưng Nguyên(12/9/1930)
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
VINH
12/9/1930
Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ-Tỉnh
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
-Nhận xét:
+ Diễn ra có tổ chức.
+ Oanh liệt.
+ Giành được chính quyền.
→ Là kết tinh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931
Em có nhận xét gì về cuộc biểu tình
ngày 12/9/1930?
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
2. Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
a. Sự thành lập:
-Tháng 9/1930 Xô Viết được thành lập ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
-Thành phần: Công nhân và nông dân.
b. Những chính sách tiến bộ của Xô Viết:
* Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân….
* Kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nông dân, bỏ các thuế của ĐQ, PK,…
* Văn hoá- xã hội: Phát động phong trào đời sống mới, khuyến khích học chữ quốc ngữ, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng trong nhân dân.
Nhóm 1: Tìm hiểu chính sách về chính trị
Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách về kinh tế.
Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách về văn hoá, xã hội.
Thảo luận:
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
-Nhận xét:
Qua việc tìm hiểu thành phần chính quyền và
những chính sách tiến bộ của Xô Viết em có nhận xét gi?
- Các chính sách tiến bộ đều mang lại lợi ích cho nhân dân.
Là chính quyền của dân, do dân và vì dân.
→Là hình thức sơ khai của chính quyền CMVS.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
MỞ ĐẦU(2→4/1930)
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO(5 →8/1930)
ĐỈNH CAO( 9/1930 →)
Vì sao nói XV-NT là đỉnh cao là kết tinh của phong trào cách mạng 1930-1931?
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
3/ Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
a/ Diễn biến:
- Diễn ra vào tháng 10/1930 tại Hương Cảng (TQ)
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
b/ Nội dung
Hội nghị đã có những quyết định nào?
Quyết định đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương
Cử ra BCH Trung ương chính thức do Trần Phú làm TBT
Thông qua Luận cương chính trị của Đảng
Luận cương đã đề cập đến những vấn đề gì của CMVN?
Nội dung của Luận cương chính trị của Đảng
- Đường lối chiến lược và sách lược cách mạng: Lúc đầu là cuộc CMTS dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì TBCN, tiến thẳng lên XHCN
- Nhiệm vụ chiến lược: Đánh đổ pk và đq. Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau
- Động lực: công nhân và nông dân
- Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng Sản
- Nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, mqh giữa cm Đông Dương với cmtg
So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Luận cương có những mặt hạn chế nào?
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của gccn đối với cách mạng.
Qua đấu tranh gccn và gcnd đoàn kết, khối liên minh công nông được hình thành.
Phong trào đã để lại cho đảng nhiều bài học kinh nghiệm về công tác tư tưởng, xây dựng khối lmcn và mtdttn, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh…
Được QTCS đánh giá cao và đã công nhận ĐCS ĐD là phân bộ trực thuộc.
4/ Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
Tại sao nói ptcm 1930 – 1931 có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tkn tháng Tám sau này?
Ptcm 1930 – 1931 có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tkn tháng Tám sau này
III. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932 – 1935
1/ Cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng
Từ 6/1932 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân đã nổ ra
Cuối năm 1933 các tổ chức Đảng được phục hồi và củng cố
Cuối 1934 - đầu 1935 các xứ uỷ Bắc kì, Trung kì, Nam kì được lập lại
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
Sau khi Xôviết ra đời, thực dân Pháp và tay sai đã thực hiện những chính sách nào hòng giập tắt ptcm?. Hậu quả của nó?
Trong hoàn cảnh đó, ptcm nước ta được phục hồi ntn?
Lực lượng cách mạng được phục hồi đã chứng tỏ điều gì của ĐCSĐD?
2/ Đại hội lần thứ nhất ĐCS Đông Dương ( 3 – 1935 )
a/ Diễn biến:
- Từ ngày 27 đến 31/3/1935 tại Ma Cao ( TQ )
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
b/ Nội dung:
Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu, của Đảng trong thời gian tới: Củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.
Thông qua nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng…
Bầu BCH Trung ương do Lê Hồng Phong làm TBT
c/ Ý nghĩa:
Đã đánh dấu một mốc quan trọng: Đảng đã phục hồi được hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, cũng như khôi phục được các tổ chức quần chúng
2/ Đại hội lần thứ nhất ĐCS Đông Dương ( 3 – 1935 )
a/ Diễn biến:
- Từ ngày 27 đến 31/3/1935 tại Ma Cao ( TQ )
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
b/ Nội dung:
Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu, của Đảng trong thời gian tới: Củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.
Thông qua nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng…
Bầu BCH Trung ương do Lê Hồng Phong làm TBT
c/ Ý nghĩa:
Đã đánh dấu một mốc quan trọng: Đảng đã phục hồi được hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, cũng như khôi phục được các tổ chức quần chúng
Sơ kết bài học:
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931.
Hội nghị lần thứ nhất của Ban chấp hành TW lâm thời Đảng cộng sản VN (10-1930)
Bài tập về nhà:
So sánh Cương lĩnh chính trị lần đầu tiên của Đảng do NAQ soạn thảo và Luận cương chính trị của Đảng tháng 10-1930
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
GV: LÊ ĐÌNH HỢI
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930-1945.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (t1)
I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế 1929-1933:
+Nông nghiệp: Lúa gạo hạ giá 68% → Pháp tăng thuế,ruộng đất bị bỏ hoang →Đời sống của nông dân đói khổ .
+Công nghiệp: Suy giảm,hàng hoá không bán được, các nhà máy xí nghiệp đóng cửa →Công nhân thất nghiệp, lương giảm.
+Các nghành kinh tế khác: Suy giảm, đình đốn →TSDT gieo neo, nghề thủ công bị phá sản.
a. Tình hình quốc tế:
- Từ 1929-1933 hệ thống TBCN lâm vào cuộc khủng khoảng kinh tế( thừa).
- Pháp bước vào cuộc khủng hoảng muộn nhưng rất trầm trọng và nặng nề.
b. Ảnh hưởng đến Việt Nam.
*. Kinh tế - xã hội:
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
- Sau khởi nghĩa Yên Bái thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố→ Tình hình chính trị căng thẳng.
KL: Mâu thuẫn xã hội gay gắt → Phong trao cách mạng bùng nổ.
-Đảng cộng sản VN ra đời, kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh đi đúng hướng.
Chính trị:
-Do tác động của khủng hoảng kinh tế→Đời sống của các tầng lớp xã hội đều điêu đứng.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
Mở đầu: (2 → 4/ 1930)
Phát triển dần lên cao: (5 → 8/1930)
Đỉnh cao: (9 → trở đi)
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
* Mở đầu: (2 → 4/ 1930)
-Cuộc đấu tranh của GCCN:
2/1930
4/1930
4/1930
-Cuộc đấu tranh của GCND:
THÁI BÌNH
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
THANH HOÁ
NGHỆ
AN
QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ
ĐỒNG THÁP
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY
3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG
+ Nam kỳ:.
+ Bắc kỳ
+ Trung kỳ.
+Bắc kỳ:
+Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hoà
Biểu tình của ND Thái Bình...
+ Nam kỳ: Đấu tranh của ND Cao Lãnh
(Đồng Tháp)
.Nhận xét:
-Qui mô:
-Lực lượng:
-Mục tiêu đấu tranh:
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
Nhận xét: Phát triển hơn giai đoạn trước.
+ Qui mô: Rộng lớn.
+ LLTG: CN, ND → liên minh chặt chẽ.
+ Mục tiêu đấu tranh:Tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế, đưa ra các khẩu hiệu chính trị..
Phong trào phát triển hoàn toàn tự giác.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
* Phát triển dần lên cao: (5 → 8/1930)
-1/5/1930: Công nhân biểu tình
kỷ niệm ngày quốc tế lao động
( Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế,
Sài Gòn..)
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
VINH
HUẾ
SÀI GÒN
Ngày 1-8-1930. Công nhân Vinh-
Bến Thuỷ tổng bãi công đánh dấu
thời kỳ đấu tranh oanh liệt đã đến.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
* Đỉnh cao: (9 → trở đi)
-Ở Nghệ An và Hà Tỉnh, phong trào diễn ra với quy mô lớn.
Tại sao phong trào ở Nghệ Tĩnh đạt tới đỉnh cao?
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
* Đỉnh cao: (9 → trở đi)
+Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân
huyện Hưng Nguyên(12/9/1930)
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
VINH
12/9/1930
Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ-Tỉnh
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
-Nhận xét:
+ Diễn ra có tổ chức.
+ Oanh liệt.
+ Giành được chính quyền.
→ Là kết tinh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931
Em có nhận xét gì về cuộc biểu tình
ngày 12/9/1930?
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
2. Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
a. Sự thành lập:
-Tháng 9/1930 Xô Viết được thành lập ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
-Thành phần: Công nhân và nông dân.
b. Những chính sách tiến bộ của Xô Viết:
* Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân….
* Kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nông dân, bỏ các thuế của ĐQ, PK,…
* Văn hoá- xã hội: Phát động phong trào đời sống mới, khuyến khích học chữ quốc ngữ, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng trong nhân dân.
Nhóm 1: Tìm hiểu chính sách về chính trị
Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách về kinh tế.
Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách về văn hoá, xã hội.
Thảo luận:
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
-Nhận xét:
Qua việc tìm hiểu thành phần chính quyền và
những chính sách tiến bộ của Xô Viết em có nhận xét gi?
- Các chính sách tiến bộ đều mang lại lợi ích cho nhân dân.
Là chính quyền của dân, do dân và vì dân.
→Là hình thức sơ khai của chính quyền CMVS.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
MỞ ĐẦU(2→4/1930)
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO(5 →8/1930)
ĐỈNH CAO( 9/1930 →)
Vì sao nói XV-NT là đỉnh cao là kết tinh của phong trào cách mạng 1930-1931?
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
3/ Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
a/ Diễn biến:
- Diễn ra vào tháng 10/1930 tại Hương Cảng (TQ)
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
b/ Nội dung
Hội nghị đã có những quyết định nào?
Quyết định đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương
Cử ra BCH Trung ương chính thức do Trần Phú làm TBT
Thông qua Luận cương chính trị của Đảng
Luận cương đã đề cập đến những vấn đề gì của CMVN?
Nội dung của Luận cương chính trị của Đảng
- Đường lối chiến lược và sách lược cách mạng: Lúc đầu là cuộc CMTS dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì TBCN, tiến thẳng lên XHCN
- Nhiệm vụ chiến lược: Đánh đổ pk và đq. Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau
- Động lực: công nhân và nông dân
- Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng Sản
- Nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, mqh giữa cm Đông Dương với cmtg
So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Luận cương có những mặt hạn chế nào?
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của gccn đối với cách mạng.
Qua đấu tranh gccn và gcnd đoàn kết, khối liên minh công nông được hình thành.
Phong trào đã để lại cho đảng nhiều bài học kinh nghiệm về công tác tư tưởng, xây dựng khối lmcn và mtdttn, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh…
Được QTCS đánh giá cao và đã công nhận ĐCS ĐD là phân bộ trực thuộc.
4/ Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
Tại sao nói ptcm 1930 – 1931 có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tkn tháng Tám sau này?
Ptcm 1930 – 1931 có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tkn tháng Tám sau này
III. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932 – 1935
1/ Cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng
Từ 6/1932 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân đã nổ ra
Cuối năm 1933 các tổ chức Đảng được phục hồi và củng cố
Cuối 1934 - đầu 1935 các xứ uỷ Bắc kì, Trung kì, Nam kì được lập lại
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
Sau khi Xôviết ra đời, thực dân Pháp và tay sai đã thực hiện những chính sách nào hòng giập tắt ptcm?. Hậu quả của nó?
Trong hoàn cảnh đó, ptcm nước ta được phục hồi ntn?
Lực lượng cách mạng được phục hồi đã chứng tỏ điều gì của ĐCSĐD?
2/ Đại hội lần thứ nhất ĐCS Đông Dương ( 3 – 1935 )
a/ Diễn biến:
- Từ ngày 27 đến 31/3/1935 tại Ma Cao ( TQ )
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
b/ Nội dung:
Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu, của Đảng trong thời gian tới: Củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.
Thông qua nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng…
Bầu BCH Trung ương do Lê Hồng Phong làm TBT
c/ Ý nghĩa:
Đã đánh dấu một mốc quan trọng: Đảng đã phục hồi được hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, cũng như khôi phục được các tổ chức quần chúng
2/ Đại hội lần thứ nhất ĐCS Đông Dương ( 3 – 1935 )
a/ Diễn biến:
- Từ ngày 27 đến 31/3/1935 tại Ma Cao ( TQ )
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
b/ Nội dung:
Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu, của Đảng trong thời gian tới: Củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.
Thông qua nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng…
Bầu BCH Trung ương do Lê Hồng Phong làm TBT
c/ Ý nghĩa:
Đã đánh dấu một mốc quan trọng: Đảng đã phục hồi được hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, cũng như khôi phục được các tổ chức quần chúng
Sơ kết bài học:
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931.
Hội nghị lần thứ nhất của Ban chấp hành TW lâm thời Đảng cộng sản VN (10-1930)
Bài tập về nhà:
So sánh Cương lĩnh chính trị lần đầu tiên của Đảng do NAQ soạn thảo và Luận cương chính trị của Đảng tháng 10-1930
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đình Hợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)