Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tâm |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa - Châu Đốc BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 Huỳnh Thanh Tâm - Giáo viên Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa - Châu Đốc _ An Giang Email: [email protected] - ĐT: 0945484397 Lịch sử 12 - Ban Cơ bản - Tiết 20, 21 I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1933
1. Tình hình kinh tế:
Từ năm 1930, KTVN bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng: (SGK/90). _ Nông nghiệp: Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang. _ Công nghiệp: Các ngành đều suy giảm. _ Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ… 2. Tình hình xã hội:
Các tầng lớp nhân dân thêm đói khổ: _ Nhiều công nhân bị sa thải, lương ít. _ Nông dân phải chịu thuế cao, bị mất đất, ngày càng bị bần cùng hóa. _ Các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng chịu sự tác động xấu của khủng hoảng KT. → Mâu thuẫn XH ngày càng sâu sắc, có hai mâu thuẫn cơ bản là giữa dân tộc VN với TD Pháp, giữa nông dân với địa chủ PK. _ Trong những năm cuối thập kỷ 20, PT công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp XH tham gia. _ Đầu năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp khủng bố dã man những người yêu nước → XH thêm bất ổn. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930-1931:
_ Trong bối cảnh khủng hoảng KT diễn ra gay gắt và PTCM dâng cao, ĐCSVN ra đời kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh rộng khắp cả nước. _ Từ tháng 2-4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế, xuất hiện những khẩu hiệu CT. _ 5/1930, cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày QTLĐ, là bước ngoặt của PTCM. _ Tháng 6,7,8 năm 1930, trên phạm vi cả nước liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nông và các tầng lớp nhân dân lao động khác. :
_ 9/1930, PT dâng cao, nhất là ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nhiều cuộc biểu tình của nông dân có vũ trang tự vệ kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế, công nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng. Tiêu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/9/1930. _ Hệ thống chính quyền thực dân PK bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn xã. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý về mọi mặt ở địa phương, làm chức năng của chính quyền (gọi là “Xô viết”). 2. Xô viết Nghệ - Tĩnh:
_ Xô viết ra đời ở Nghệ An (từ 9/1930) và hình thành ở Hà Tĩnh (cuối 1930 - đầu 1931) đã thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống XH: + Về chính trị: Thực hiện các quyền tự do dân chủ, lập các tổ chức quần chúng, đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân. + Về KT: Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế, xóa nợ cho người nghèo, tu sửa hệ thống giao thông, lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau. + Về VH – XH: Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, xóa các tệ nạn XH, giữ vững trật tự trị an, xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau. _ TD Pháp khủng bố dã man, nhiều cán bộ, đảng viên bị bắt, bị tù đày, bị sát hại → Từ giữa 1931, PTCM trong cả nước dần dần lắmg xuống. :
* Ý nghĩa: + Là đỉnh cao của PTCM 1930 – 1931 và là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước. + Là hình thức sơ khai của chính quyền công nông của nước ta – Chính quyền của dân, do dân và vì dân. 3. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời ĐCSVN (10/1930):
_ 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời ĐCSVN họp tại Hương cảng (TQ). _ Nội dung HN: + Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương. + Cử BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư. + Thông qua Luận cương chính trị của Đảng. * Nội dung Luận cương CT: SGK/94, 95. --> Luận cương có những hạn chế là chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của XH ĐD, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và CMRĐ, đánh giá không đúng khả năng CM của tầng lớp TTS, khả năng chống ĐQ và PK ở mức độ nhất định của TSDT, khả năng lôi kéo một bộ phận trung tiểu địa chủ tham gia CM. 4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của PTCM 1930-1931:
SGK/95 III. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932-1935
1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng:
_ Cuộc khủng bố của Pháp làm cho lực lượng CM bị tổn thất nặng nề: + Hàng vạn người bị bắt, bị tù đày, hầu hết các ủy viên BCHTƯ ĐCSĐD, các Xứ ủy bị bắt. + Pháp còn dùng những thủ đoạn mị dân, lừa bịp để lôi kéo các tầng lớp quan lại, địa chủ, tư sản, trí thức, mê hoặc nhân dân, lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc… :
_ Những người cộng sản vẫn kiên cường đấu tranh: + Ở trong tù, đảng viên đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm CM của Đảng, tổ chức vượt ngục. + Năm 1932, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng, thảo ra Chương trình hành động của Đảng (6/1932). + PT đấu tranh của quần chúng nhen nhóm trở lại, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân đã nổ ra. + Cuối 1933, các tổ chức của Đảng dần dần được xây dựng và củng cố. + Đầu 1934, Ban lãnh đạo Hải ngoại thành lập do Lê Hồng Phong đứng đầu. + Cuối 1934 - đầu 1935, các xứ ủy được lập lại, các tổ chức Đảng và PT quần chúng được phục hồi. 2. Đại hội đại biểu lần thứ nhất ĐCSĐD (3/1935):
_ Từ ngày 27 đến 31/3/1935, ĐH đại biểu lần thứ I của Đảng họp ở Ma Cao (TQ). _ Nội dung: SGK/97. _ Ý nghĩa: SGK/97. Ô chữ: HUỲNH THANH TÂM - THPT THỦ KHOA NGHĨA
HUYỆN NÀY Ở NGHỆ TĨNH CÓ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN
?
?
MỘT MỤC TIÊU ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NÔNG THỜI KỲ NÀY
?
?
NÓ XUẤT HIỆN NHIỀU TRONG CÁC CUỘC ĐẤU TRANH THỜI KỲ NÀY
?
?
TỈNH NÀY CÓ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN
?
?
PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NÀY SAU KHỞI NGHĨA YÊN BÁI
?
?
?
Trang bìa:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa - Châu Đốc BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 Huỳnh Thanh Tâm - Giáo viên Trường THPT Thủ Khoa Nghĩa - Châu Đốc _ An Giang Email: [email protected] - ĐT: 0945484397 Lịch sử 12 - Ban Cơ bản - Tiết 20, 21 I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1933
1. Tình hình kinh tế:
Từ năm 1930, KTVN bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng: (SGK/90). _ Nông nghiệp: Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang. _ Công nghiệp: Các ngành đều suy giảm. _ Thương nghiệp: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ… 2. Tình hình xã hội:
Các tầng lớp nhân dân thêm đói khổ: _ Nhiều công nhân bị sa thải, lương ít. _ Nông dân phải chịu thuế cao, bị mất đất, ngày càng bị bần cùng hóa. _ Các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng chịu sự tác động xấu của khủng hoảng KT. → Mâu thuẫn XH ngày càng sâu sắc, có hai mâu thuẫn cơ bản là giữa dân tộc VN với TD Pháp, giữa nông dân với địa chủ PK. _ Trong những năm cuối thập kỷ 20, PT công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp XH tham gia. _ Đầu năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp khủng bố dã man những người yêu nước → XH thêm bất ổn. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930-1931:
_ Trong bối cảnh khủng hoảng KT diễn ra gay gắt và PTCM dâng cao, ĐCSVN ra đời kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh rộng khắp cả nước. _ Từ tháng 2-4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế, xuất hiện những khẩu hiệu CT. _ 5/1930, cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày QTLĐ, là bước ngoặt của PTCM. _ Tháng 6,7,8 năm 1930, trên phạm vi cả nước liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nông và các tầng lớp nhân dân lao động khác. :
_ 9/1930, PT dâng cao, nhất là ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nhiều cuộc biểu tình của nông dân có vũ trang tự vệ kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế, công nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng. Tiêu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên ngày 12/9/1930. _ Hệ thống chính quyền thực dân PK bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn xã. Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý về mọi mặt ở địa phương, làm chức năng của chính quyền (gọi là “Xô viết”). 2. Xô viết Nghệ - Tĩnh:
_ Xô viết ra đời ở Nghệ An (từ 9/1930) và hình thành ở Hà Tĩnh (cuối 1930 - đầu 1931) đã thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống XH: + Về chính trị: Thực hiện các quyền tự do dân chủ, lập các tổ chức quần chúng, đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân. + Về KT: Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế, xóa nợ cho người nghèo, tu sửa hệ thống giao thông, lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau. + Về VH – XH: Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, xóa các tệ nạn XH, giữ vững trật tự trị an, xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau. _ TD Pháp khủng bố dã man, nhiều cán bộ, đảng viên bị bắt, bị tù đày, bị sát hại → Từ giữa 1931, PTCM trong cả nước dần dần lắmg xuống. :
* Ý nghĩa: + Là đỉnh cao của PTCM 1930 – 1931 và là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước. + Là hình thức sơ khai của chính quyền công nông của nước ta – Chính quyền của dân, do dân và vì dân. 3. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời ĐCSVN (10/1930):
_ 10/1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời ĐCSVN họp tại Hương cảng (TQ). _ Nội dung HN: + Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương. + Cử BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư. + Thông qua Luận cương chính trị của Đảng. * Nội dung Luận cương CT: SGK/94, 95. --> Luận cương có những hạn chế là chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của XH ĐD, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và CMRĐ, đánh giá không đúng khả năng CM của tầng lớp TTS, khả năng chống ĐQ và PK ở mức độ nhất định của TSDT, khả năng lôi kéo một bộ phận trung tiểu địa chủ tham gia CM. 4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của PTCM 1930-1931:
SGK/95 III. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932-1935
1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng:
_ Cuộc khủng bố của Pháp làm cho lực lượng CM bị tổn thất nặng nề: + Hàng vạn người bị bắt, bị tù đày, hầu hết các ủy viên BCHTƯ ĐCSĐD, các Xứ ủy bị bắt. + Pháp còn dùng những thủ đoạn mị dân, lừa bịp để lôi kéo các tầng lớp quan lại, địa chủ, tư sản, trí thức, mê hoặc nhân dân, lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc… :
_ Những người cộng sản vẫn kiên cường đấu tranh: + Ở trong tù, đảng viên đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm CM của Đảng, tổ chức vượt ngục. + Năm 1932, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng, thảo ra Chương trình hành động của Đảng (6/1932). + PT đấu tranh của quần chúng nhen nhóm trở lại, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân đã nổ ra. + Cuối 1933, các tổ chức của Đảng dần dần được xây dựng và củng cố. + Đầu 1934, Ban lãnh đạo Hải ngoại thành lập do Lê Hồng Phong đứng đầu. + Cuối 1934 - đầu 1935, các xứ ủy được lập lại, các tổ chức Đảng và PT quần chúng được phục hồi. 2. Đại hội đại biểu lần thứ nhất ĐCSĐD (3/1935):
_ Từ ngày 27 đến 31/3/1935, ĐH đại biểu lần thứ I của Đảng họp ở Ma Cao (TQ). _ Nội dung: SGK/97. _ Ý nghĩa: SGK/97. Ô chữ: HUỲNH THANH TÂM - THPT THỦ KHOA NGHĨA
HUYỆN NÀY Ở NGHỆ TĨNH CÓ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN
?
?
MỘT MỤC TIÊU ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NÔNG THỜI KỲ NÀY
?
?
NÓ XUẤT HIỆN NHIỀU TRONG CÁC CUỘC ĐẤU TRANH THỜI KỲ NÀY
?
?
TỈNH NÀY CÓ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN
?
?
PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NÀY SAU KHỞI NGHĨA YÊN BÁI
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)