Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Hoàng | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG PT CẤP 2,3 PHAN CHU TRINH
-------------------------------------------------------

THAO GIẢNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
Năm học: 2009 - 2010

Chào mừng thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp!
TẬP THỂ LỚP 12A8
Giáo viên thực hiện: HUỲNH MINH HOÀNG
Chương II
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1935
--------------------------------------------
Bài 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(tiết 1)
I -- VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933 -
1.Tình hình kinh tế
2. Tình hình xã hội

II - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -- 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ -- TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930 -- 1931
2. Xô viết Nghệ -- Tĩnh





Bài 14
Tiết : 21
I - VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1933
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế nước ta?
1. Tình hình kinh tế:
Từ những năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt.
2. Tình hình xã hội:
- Nông dân bị bần cùng hoá.
- Công nhân thất nghiệp, lương thấp.
- Các tầng lớp khác đời sống khó khăn.
Khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng như thế nào đến các giai cấp trong xã hội?
 Nhân dân cùng cực, đói khổ. Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
Bài 14
Tiết : 21
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935
II - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931:
a. Nguyên nhân :
Căn cứ vào kiến thức vừa học ở phần I, kết hợp SGK, tìm nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930- 1931?
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933, đời sống nhân dân cực khổ Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp ngày càng gay gắt.


- Do chính sách khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái càng làm tinh thần cách mạng của nhân dân lên cao.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
 Bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931
b. Diễn biến :
- Từ tháng 2 đến tháng 4 – 1930: nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
I - VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1933
1. Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
- Cu?c d?u tranh c?a cụng nhõn:
2/1930
4/1930
4/1930
- Cuộc đấu tranh của nông dân:
THÁI BÌNH
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
THANH HOÁ
NGHỆ AN
QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ
ĐỒNG THÁP
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY
4000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931
(Từ tháng 2 đến tháng 4 -1930)
-----------------------------------
Bài 14
Tiết : 21
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935

II - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931:
a. Nguyên nhân :
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933, đời sống nhân dân cực khổ  Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp ngày càng gay gắt


- Do chính sách khủng bố của thực dân Pháp sau khởi nghĩa Yên Bái càng làm tinh thần cách mạng của nhân dân lên cao.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
 Bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931
b. Diễn biến :
- Từ tháng 2 đến tháng 4 – 1930: nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
- Từ tháng 5 đến tháng 8 – 1930:
Vì sao nói các cuộc đấu tranh ngày 1-5 đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930 -1931?
Bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động Bước ngoặt của phong trào cách mạng. Trong các tháng 6, 7, 8, phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước.
I - VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1933
1. Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
-Ngày 1-5-1930: Công nhân biểu tình kỷ niệm ngày quốc tế lao động ( Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Sài Gòn…)
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
VINH
HUẾ
SÀI GÒN
Ngày 1-8-1930. Công nhân Vinh-Bến Thuỷ tổng bãi công đánh dấu thời kỳ đấu tranh oanh liệt đã đến.
- Trong tháng 6, 7, 8 năm 1930, cả nước nổ ra 121 cuộc đấu tranh ( trong đó , Bắc kỳ 17 , Trung kỳ 82 , Nam kỳ 22 ). Trong đó 22 cuộc đấu tranh của công nhân , 95 cuộc đấu tranh của nông dân , 4 cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động khác.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931
(Từ tháng 5 đến tháng 8 - 1930)
-----------------------------------
-Tháng 9 năm 1930 phong trào ở Nghệ An v� H� Tĩnh, diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt nhất. Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên ngày 12 - 9 - 1930 .
?Nh?n xét:
+ Di?n ra có t? ch?c.
+ Oanh li?t.
+ Gi�nh du?c chính quy?n
Có nhận xét gì về cuộc biểu tình
ngày 12 – 9 – 1930 ?
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931
(Từ tháng 9 - 1930)
-----------------------------------
Phong trào cách mạng 1930 - 1931.

* Từ tháng 2 ? 4/ 1930
* Từ tháng 5 ? 8/1930
* Từ tháng 9 năm 1930
Bắt đầu
Phát triển
Đỉnh cao
* Nhận xét về phong trào cách mạng 1930 - 1931.
- Lực lượng : Công nhân , Nông dân
Hình thức : Đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang
Mục tiêu: Chống đế quốc và phong kiến
Quy mô :Rộng khắp cả nước
Nơi phong trào diễn ra quyết liệt nhất : Nghệ - Tĩnh.
* Từ gi?a nam 1931
Thoái trào
Vì sao Nghệ Tĩnh lại là nơi
phong trào diễn ra quyết liệt nhất?




Bài 21
Tiết : 44
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935

II - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931:
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến :
- Từ tháng 2 đến tháng 4 – 1930: nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
Bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động Bước ngoặt của phong trào cách mạng. Trong các tháng 6, 7, 8, phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước.
I - VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1933
1. Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
- Từ tháng 5 đến tháng 8 – 1930:
- Từ tháng 9 – 1930:
Phong trào đấu tranh dâng cao, đặc biệt là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Chính quyền cách mạng thành lập -->Phong trào cách mạng đạt đến đỉnh cao.
- Từ giữa năm 1931, phong trào cách mạng dần dần lắng xuống
*Qua diễn biến của phong trào hãy :
Xác định sự phát triển của phong trào qua các giai đoạn ?
- Lực lượng tham gia chủ yếu?
- Hình thức , mục tiêu đấu tranh ?
- Quy mô đấu tranh ?
- Nơi phong trào diễn ra quyết liệt nhất ?
Vì sao phong trào phát triển mạnh nhất ở Nghệ An – Hà Tĩnh?




Bài 21
Tiết : 44
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935

II - PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
Phong trào cách mạng
1930 – 1931
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến :
- Từ tháng 2 đến tháng 4 – 1930
I - VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1933
1. Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
- Từ tháng 5 đến tháng 8 – 1930
- Từ tháng 9 – 1930
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
a. Sự thành lập các Xô viết.
Từ tháng 9 - 1930, trước sự tan rã của chính quyền địch ở nhiều thôn, xã. Các cấp uỷ Đảng đứng ra lãnh đạo quần chúng thành lập các Xô Viết. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Vì sao nói sự ra đời của các Xô viết, cách mạng đạt tới đỉnh cao?
- Từ giữa năm 1931
b. Những chính sách của chính quyền Xô Viết.
c. Ý nghĩa
Xô viết nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -1931, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước.
CUNG CỐ KIẾN THỨC
* Lựa chọn phương án trả lời đúng:
2. Hình thức đấu tranh của phong trào CM 1930 -1931 là:
a. đấu tranh vũ trang. b. đấu tranh chính trị.
c. đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang d. khởi nghĩa.
3. Trong phong trào CM 1930 -1931, các giai cấp, tầng lớp nào đấu tranh mạnh mẽ nhất?
a. Tiểu tư sản, công nhân. b. Thợ thu công, nông dân.
c. Công nhân, thợ thủ công. d. Công nhân, nông dân.
1. Trong những năm 1929 – 1933, mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là:
a. mâu thuẫn giữa thực dân Pháp với giai cấp công nhân.
b. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân.
c. mâu thuẫn giữa thực dân Pháp với toàn thể nhân dân Việt Nam.
d. mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ phong kiến với giai cấp nông dân.
c
d
c
d
Nêu nhận xét về phong trào CM 1930 – 1931 theo các tiêu chí sau: Mục tiêu đấu tranh; Qui mô phong trào; Hình thức đấu tranh; Lực lượng tham gia:

Mục tiêu: Chống đế quốc và phong kiến

Quy mô : Rộng khắp cả nước

Hình thức : Đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang

- Lực lượng : Công nhân , Nông dân

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Lập niên biểu các sự kiện của phong trào cách mạng Việt Nam từ 1930 đến 1935.
Sưu tầm tư liệu lịch sử về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Minh họa mức độ phát triển của phong trào CM 1930 – 1931 bằng sơ đồ trục thời gian.
4. Chuẩn bị bài mới:
_ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến triệu tập Hội nghị TƯ Đảng tháng 10 1930. Nội dung cơ bản.
_ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến triệu tập Đại hội lần thứ nhất BCHTƯ Đảng tháng 3 - 1930. Ý nghĩa .
_Tìm hiểu tiểu sử, cuộc đời hoạt động cách mạng của Trần Phú.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)