Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Lam | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 22 - Bài 14:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
Giáo viên: Nguyễn Vũ Thu Hà
Trường THPT Lê Chân – Đông Triều – Quảng Ninh
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
Trình bày những chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh?
Thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân...
Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...
Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới...
Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân).Là đỉnh cao của PTCM
Tiết 22 - Bài 14:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
1- Diễn biến chính Hội nghị lần thứ nhất của Đảng tháng 10-1930.
2- Luận cương chính trị của Đảng
3- Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931
Học phần II – mục 3,4:
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930)
a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị
Hoàn cảnh triệu tập hội nghị:
- Phong trào quần chúng diễn ra quyết liệt
- 10/1930, Ban chấp hành Trung ương lâm thời họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng (Trung Quốc).
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930)
a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị
b. Những nội dung của hội nghị
Nội dung chính của hội nghị:
- Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
- Cử ra BCH Trung ương chính thức do đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư.
- Thông qua luận cương chính trị của Đảng
Những nội dung cơ bản của Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930)?
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
Trần Phú (1904 – 1931) Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đồng chí Trần Phú sinh ngày l/5/1904, quê xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, người con ưu tú của Đảng
Năm 1931, ông bị giặc Pháp bắt và mất tại nhà thương Chợ Quán, 27 tuổi. Trước khi mất ông còn nhắn nhủ đồng chí của mình là “Hãy giữ vững khí tiết chiến đấu”.
Tại Hội nghị tháng 10/1930 ở Hương Cảng, đồng chí Trần Phú được giao soạn thảo Luận cương chính trị và được bầu làm Tổng bí thư.
Hiểu biết của em về đồng chí Trần Phú?
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
Luận cương chính trị tháng 10/1930
Nơi đồng chí Trần Phú viết bản Dự thảo “Luận cương chính trị”
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930)
a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị
b. Những nội dung của hội nghị
c. Nội dung Luận cương chính trị
Nội dung của Luận cương chính trị:
- Tính chất CM:
Là CM tư sản dân quyền, sau
đó tiến lên làm CM XHCN.
- Nhiệm vụ CM:
Đánh đổ phong kiến và đế quốc.
- Lực lượng CM:
Công nhân và nông dân.
- Lãnh đạo CM:
Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Cách mạng Đông Dương có mối
quan hệ với CM thế giới.
Trình bày những nội dung chính của Luận cương chính trị 10/1930?
Nếu so sánh với cách xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, em có nhận xét gì về cách xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng của Luận cương chính trị?
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
Cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng XHCN
Đánh đổ phong kiến, đánh đổ đế quốc.
Giai cấp vô sản và giai cấp nông dân
Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của CMVN.
Quan hệ mật thiết với CM thế giới.
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930)
a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị
b. Những nội dung của hội nghị
c. Nội dung Luận cương chính trị
Hạn chế của Luận cương:
+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất.
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của Tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ.
Qua phân tích, em hãy nhận xét, đánh giá về Luận cương chính trị?
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930)
a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị
b. Những nội dung của hội nghị
c. Nội dung Luận cương chính trị
4. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931
a. Ý nghĩa:
Ý nghĩa của phong trào CM 1930 – 1931:
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với CM ĐD.
+ Khối liên minh công - nông được hình thành
+ Qua phong trào Quốc tế CS công nhận ĐCSĐD là bộ phận độc lập, trực thuộc QTCS
+ Như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945.
Qua diễn biến của phong trào, hãy cho biết phong trào 1930 – 1931 có ý nghĩa lịch sử gì?
Tiết 22 - Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (tiếp theo)
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930)
a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị
b. Những nội dung của hội nghị
c. Nội dung Luận cương chính trị
4. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931
a. Ý nghĩa:
b. Bài học kinh nghiệm :
Bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931:
+ Công tác tư tưởng, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh
+ Xây dưng khối liên minh công nông
+ Cần thành lập mặt trận dân tộc thống nhất
+ Vấn đề giành và giữ chính quyền…
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 để lại những bài học kinh nghiệm gì?
Tượng đài công - nông ở Vinh- Nghệ An
Đế quốc và phong kiến
Đòi “Độc lập dân tộc” và “Người cày có ruộng”
Hội phản đế Đồng minh ĐD
Chủ yếu công nhân - nông dân.
Chính trị: Bãi công, biểu tình;Bạo động vũ trang Đánh phá huyện lị, đồn điền, nhà ga, trại giam
Nông thôn và các trung tâm công nghiệp.
Diễn tập lần 1, chuẩn bị cho CMT8
1. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam đến năm 1930 là:
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với
thực dân Pháp.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với thực dân Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản với phong kiến.
2. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) cử ai làm Tổng bí thư?
A. Nguyễn Văn Cừ
B. Trần Phú
C. Lê Hồng Phong
D. Hà Huy Tập
Bài tập củng cố
3. Nội dung nào sau đây không thuộc Luận cương chính trị 10/1930?
A. Cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn: CM tư sản dân quyền và CM xã hội chủ nghĩa.
B. Cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
D. Lực lượng đánh đổ đế quốc phong kiến là công nông. Đồng thời phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông...
4. Chọn câu đúng trong 2 câu sau:

A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng tháng Tám năm 1945.
B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 có ý nghĩa như
cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng tháng Tám
năm 1945.
Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị bài 15: Phong trào dân chủ 1936 - 1939
- Đặc điểm tình hình trong nước và thế giới những
năm 1936 – 1939.
- Hội nghị BCH Trung ương Đảng cộng sản Đông
Dương 7/1930.
- Các phong trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh,
dân chủ.
- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
phong trào dân chủ 1936 – 1939.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Lam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)