Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Chia sẻ bởi Trieu Hung | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930-1945.
Tiết:21
BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935
I. Việt Nam trong những năm 1929-1933:
-Từ năm 1930 kinh tế việt Nam rơi vào khủng hoảng suy thoái.
+Nông nghiệp: Lúa gạo hạ giá ,ruộng đất bị bỏ hoang
+Công nghiệp:các nghành suy giảm,
+Thương nghiệp:Xuất khẩu đình đốn,hàng hoá khan hiếm,giá cả đắt
1. Kinh tế - xã hội:
2.Tình hình xã hội
Cuộc khủng khoảng KTTG,1929 – 1933 làm trầm trọng hơn tình trạng đói khổ của nhân dân lao động
+Nông dân bị địa chủ cướp ruộng đất, nạn sưu cao thuế năng hoành hành, họ bị bần cùng hoá không lối thoát.




+ Các giai khác như tư sản dân tộc, tiểu tư sản gặp nhiều khó khăn.



+
+Công nhân: bị thất nghiệp, số có việc thị căt giảm lương.
Đời sống của công nhân việt nam thời Pháp thuộc

- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và đế quốc tay sai ngày càng sâu sắc.
II.Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết –Nghệ Tĩnh.
1. Phong trào cách mạng 1930-1931.
a. Mở đầu: (2 → 4/ 1930)
-Cuộc đấu tranh của GCCN:
2/1930
4/1930
4/1930
-Cuộc đấu tranh của GCND:
THÁI BÌNH
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
THANH HOÁ
NGHỆ
AN
QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ
ĐỒNG THÁP
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY
3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG
+ Nam kỳ:.
+ Bắc kỳ
+ Trung kỳ.
+Bắc kỳ:
+Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh Hoá,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hoà
Biểu tình của ND Thái Bình...
+ Nam kỳ: Đấu tranh của ND Cao Lãnh
(Đồng Tháp)
Nhận xét: Phát triển hơn giai đoạn trước.
+ Qui mô: Rộng lớn.
+ LLTG: CN, ND → liên minh chặt chẽ.
+ Mục tiêu đấu tranh:Tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế, đưa ra các khẩu hiệu chính trị..
Phong trào phát triển hoàn toàn tự giác.
b. Phát triển dần lên cao: (5 → 8/1930)
-1/5/1930: Công nhân biểu tình
kỷ niệm ngày quốc tế lao động
( Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế,
Sài Gòn..)
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
VINH
HUẾ
SÀI GÒN
Ngày 1-8-1930. Công nhân Vinh-
Bến Thuỷ tổng bãi công đánh dấu
thời kỳ đấu tranh oanh liệt đã đến.
c.Đỉnh cao: (9 → trở đi)
-Ở Nghệ An và Hà Tỉnh, phong trào diễn ra với quy mô lớn.
Tại sao phong trào ở Nghệ Tĩnh đạt tới đỉnh cao?
+Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nông dân
huyện Hưng Nguyên(12/9/1930)
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
VINH
12/9/1930
-Nhận xét:
+ Diễn ra có tổ chức.
+ Oanh liệt.
+ Giành được chính quyền.
→ Là kết tinh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931
Em có nhận xét gì về cuộc biểu tình
ngày 12/9/1930?
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
Đầu năm 1931
2. Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
a. Sự thành lập:
-Tháng 9/1930 Xô Viết được thành lập ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
-Thành phần: Công nhân và nông dân.
b. Những chính sách tiến bộ của Xô Viết:
* Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân….
* Kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nông dân, bỏ các thuế của ĐQ, PK,…
* Văn hoá- xã hội: Phát động phong trào đời sống mới, khuyến khích học chữ quốc ngữ, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng trong nhân dân.
Nhóm 1: Tìm hiểu chính sách về chính trị
Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách về kinh tế.
Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách về văn hoá, xã hội.
Thảo luận:
-Nhận xét:
Qua việc tìm hiểu thành phần chính quyền và những chính sách tiến bộ của Xô Viết em có nhận xét gi?

- Các chính sách tiến bộ đều mang lại lợi ích cho nhân dân.
Là chính quyền của dân, do dân và vì dân.
→Là hình thức sơ khai của chính quyền CMVS.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trieu Hung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)