Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II.
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1930 - 1935
I/ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933
1. Tình hình kinh tế:
- Từ 1930 kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái:
+ NN: giá lúa và nông sản giảm, ruộng đất bỏ hoang.
+ CN: bị giảm sút.
+ Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng cao.
I/ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933
2. Tình hình xã hội
- Công nhân thất nghiệp, tiền lương quá ít ỏi.
- Nông dân mất đất, sưu cao thuế nặng
bị bần cùng hóa cao độ.
- Tiểu tư sản và tư sản gặp nhiều khó khăn.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc:
+ Pháp >< dân tộc Việt Nam.
+ Địa chủ >< nông dân.
- Thực dân Pháp đàn áp, khủng bố những người yêu nước sau khởi nghĩa Yên Bái.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
1. Phong trào cách mạng 1930-1931:
- Phong trào cả nước:
+ ĐCS VN ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh cả nước.
+ Từ T2-T4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của nông dân, công nhân diễn ra. 1/5/1930 nhân ngày quốc tế lao động phong trào đấu tranh diễn ra trên phạm vi cả nước và kéo dài sang tận T8/1930.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
1. Phong trào cách mạng 1930-1931:
- Ở Nghệ An-Hà Tĩnh:
+ Phong trào phát triển mạnh với những cuộc biểu tình của ND (9/1930) kéo lên huyện lịtỉnh lị đòi giảm sưu thế được công nhân Bến Thủy hưởng ứng.
+ 12/9/1930 8000 ND Hưng Nguyên biểu tình phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh…
+ Hệ thống chính quyền ở nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan rã.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
2. Xô Viết - Nghệ Tĩnh
- 9/1930 Xô Viết Nghệ An thành lập, cuối 1930 đầu 1931 Xô Viết Hà Tĩnh thành lập. Xô Viết thực hiện nhiều chính sách tiến bộ cải thiện mọi mặt đời sống nhân dân.
- Chính sách của Xô Viết:
+ CT: thực hiện quyền tự do dân chủ, thành lập các đội tự vệ nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân…
+ KT: tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ…
+ VH-XH: xóa bỏ các tệ mạng xã hội, mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới…
=> Những chính sách của Xô Viết là phục vụ cho lợi ích của dân, do dân, vì dân.
Vì sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
Trước XVNT
Không có tự do
-Không ruộng đất
-Sưu cao thuế nặng
-Tệ nạn XH: rượu,
thuốc phiện…
Sau XVNT
Có tự do dân chủ
-Được chia ruộng đất
-Bãi bỏ thuế: thân, chợ
-Xóa bỏ các tệ nạn XH
XVNT thay đổi hoàn toàn cuộc sống của nhân dân,
được hưởng quyền tự do dân chủ,…
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CS VN (10/1930)
- Nội dung hội nghị:
+ 10/1930 Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CS VN họp tại Hương cảng (TQ)
+ Quyết định đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương.
+ Thông qua luận cương chính trị do Đ/C Trần Phú soạn thảo.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CS VN (10/1930)
- Nội dung luận cương:
+ Chiến lược và sách lược của CM là CMTS dân quyền XHCN (bỏ quan TBCN).
+ Nhiệm vụ: đánh đổ phong kiến và đế quốc.
+ Động lực của CM: công nhân và nông dân.
Trần Phú
(1/5/1904-6/9/1931)
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
4. Ý nghĩa LS và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931:
a) Ý nghĩa:
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
- Hình thành khối liên kết Công-Nông
- Được quốc tế đánh giá cao và Đảng ta được công nhận là một bộ phận trực thuộc QTCS.
- Như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa T8 sau này.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
4. Ý nghĩa LS và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931:
b) Bài học kinh nghiệm
Vai trò của công tác tư tưởng, xây dựng khối công- nông, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
III/ Phong trào cách mạng trong những năm 1932-1935:
1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng:
- Trong tù, các Đảng viên kiên trì đấu tranh, giữ vững lập trường.
- Bên ngoài, QTCS chỉ thị Lê Hồng Phong và một số đ/c tổ chức Ban lãnh đạo Đảng. Đầu 1934 Ban lãnh đạo hải ngoại thành lập. cuối 1934-đầu 1935 xứ ủy 3 kỳ được thành lập. Phong trào quần chúng được khôi phục.
Lê Hồng Phong
(1902-1942)
III/ Phong trào cách mạng trong những năm 1932-1935:
2. Đại hội đại biểu lần thứ I ĐCS ĐD (3/1935):
- Nội dung:
+ Xác định 3 nhiệm vụ: củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng và chống chiến tranh đế quốc.
+ Thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng
+ BCH do đ/c Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư.
- Ý nghĩa:
+ Đảng khôi phục từ trung ương địa phương.
+ Các tổ chức quần chúng được khôi phục.
CỦNG CỐ
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1930 - 1935
I/ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933
1. Tình hình kinh tế:
- Từ 1930 kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái:
+ NN: giá lúa và nông sản giảm, ruộng đất bỏ hoang.
+ CN: bị giảm sút.
+ Thương nghiệp: xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng cao.
I/ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929-1933
2. Tình hình xã hội
- Công nhân thất nghiệp, tiền lương quá ít ỏi.
- Nông dân mất đất, sưu cao thuế nặng
bị bần cùng hóa cao độ.
- Tiểu tư sản và tư sản gặp nhiều khó khăn.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc:
+ Pháp >< dân tộc Việt Nam.
+ Địa chủ >< nông dân.
- Thực dân Pháp đàn áp, khủng bố những người yêu nước sau khởi nghĩa Yên Bái.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
1. Phong trào cách mạng 1930-1931:
- Phong trào cả nước:
+ ĐCS VN ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh cả nước.
+ Từ T2-T4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của nông dân, công nhân diễn ra. 1/5/1930 nhân ngày quốc tế lao động phong trào đấu tranh diễn ra trên phạm vi cả nước và kéo dài sang tận T8/1930.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
1. Phong trào cách mạng 1930-1931:
- Ở Nghệ An-Hà Tĩnh:
+ Phong trào phát triển mạnh với những cuộc biểu tình của ND (9/1930) kéo lên huyện lịtỉnh lị đòi giảm sưu thế được công nhân Bến Thủy hưởng ứng.
+ 12/9/1930 8000 ND Hưng Nguyên biểu tình phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh…
+ Hệ thống chính quyền ở nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan rã.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
2. Xô Viết - Nghệ Tĩnh
- 9/1930 Xô Viết Nghệ An thành lập, cuối 1930 đầu 1931 Xô Viết Hà Tĩnh thành lập. Xô Viết thực hiện nhiều chính sách tiến bộ cải thiện mọi mặt đời sống nhân dân.
- Chính sách của Xô Viết:
+ CT: thực hiện quyền tự do dân chủ, thành lập các đội tự vệ nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân…
+ KT: tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ…
+ VH-XH: xóa bỏ các tệ mạng xã hội, mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới…
=> Những chính sách của Xô Viết là phục vụ cho lợi ích của dân, do dân, vì dân.
Vì sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
Trước XVNT
Không có tự do
-Không ruộng đất
-Sưu cao thuế nặng
-Tệ nạn XH: rượu,
thuốc phiện…
Sau XVNT
Có tự do dân chủ
-Được chia ruộng đất
-Bãi bỏ thuế: thân, chợ
-Xóa bỏ các tệ nạn XH
XVNT thay đổi hoàn toàn cuộc sống của nhân dân,
được hưởng quyền tự do dân chủ,…
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CS VN (10/1930)
- Nội dung hội nghị:
+ 10/1930 Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CS VN họp tại Hương cảng (TQ)
+ Quyết định đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương.
+ Thông qua luận cương chính trị do Đ/C Trần Phú soạn thảo.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CS VN (10/1930)
- Nội dung luận cương:
+ Chiến lược và sách lược của CM là CMTS dân quyền XHCN (bỏ quan TBCN).
+ Nhiệm vụ: đánh đổ phong kiến và đế quốc.
+ Động lực của CM: công nhân và nông dân.
Trần Phú
(1/5/1904-6/9/1931)
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
4. Ý nghĩa LS và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931:
a) Ý nghĩa:
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
- Hình thành khối liên kết Công-Nông
- Được quốc tế đánh giá cao và Đảng ta được công nhận là một bộ phận trực thuộc QTCS.
- Như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa T8 sau này.
II/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh:
4. Ý nghĩa LS và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931:
b) Bài học kinh nghiệm
Vai trò của công tác tư tưởng, xây dựng khối công- nông, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
III/ Phong trào cách mạng trong những năm 1932-1935:
1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng:
- Trong tù, các Đảng viên kiên trì đấu tranh, giữ vững lập trường.
- Bên ngoài, QTCS chỉ thị Lê Hồng Phong và một số đ/c tổ chức Ban lãnh đạo Đảng. Đầu 1934 Ban lãnh đạo hải ngoại thành lập. cuối 1934-đầu 1935 xứ ủy 3 kỳ được thành lập. Phong trào quần chúng được khôi phục.
Lê Hồng Phong
(1902-1942)
III/ Phong trào cách mạng trong những năm 1932-1935:
2. Đại hội đại biểu lần thứ I ĐCS ĐD (3/1935):
- Nội dung:
+ Xác định 3 nhiệm vụ: củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng và chống chiến tranh đế quốc.
+ Thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng
+ BCH do đ/c Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư.
- Ý nghĩa:
+ Đảng khôi phục từ trung ương địa phương.
+ Các tổ chức quần chúng được khôi phục.
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)