Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Chia sẻ bởi Lê Thị Nguỵêt Nga | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chương II
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945

TIẾT 20, BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
Mục tiêu bài học TiẾT 1
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) tới tình hình kinh tế Việt Nam và xã hội Việt Nam
Diễn biến chính của Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ-Tĩnh (làm chủ chính quyền, thực hiện các chính sách tiến bộ về chính trị, kinh tế, văn hóa).
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935

TIẾT 20, BÀI 14

I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1. Tình hình kinh tế
Nêu thực trạng kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935

TIẾT 20, BÀI 14

Nông nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang
Công nghiệp: các ngành đều suy giảm
Thương nghiệp: xuất khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá đắt đỏ
Tình hình kinh tế: suy thoái, khủng hoảng toàn diện

TIẾT 20, BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1. Tình hình kinh tế
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1, Tình hình kinh tế
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
2, Tình hình xã hội
Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đến tình hình xã hội Việt Nam?

TIẾT 20, BÀI 14

I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1, Tình hình kinh tế
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
2, Tình hình xã hội

TIẾT 20, BÀI 14

Tình hình xã hội:
Đời sống các tầng lớp nhân dân (công nhân, nông dân, TTS, TSDT…) ngày càng đói khổ.
Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với TD Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ
Sau khởi nghĩa Yên Bái, TD Pháp tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước -> mâu thuẫn XH càng lên cao.
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
Phong trào CM trên cả nước diễn ra như thế nào ?
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a, Phong trào trong cả nước

TIẾT 20, BÀI 14

I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a, Phong trào trong cả nước

TIẾT 20, BÀI 14

Từ tháng 2 – tháng 4/1930: đấu tranh của công nhân, nông dân đòi mục tiêu kinh tế và xuất hiện khẩu hiệu chính trị.
1/5/1930: công nhân biểu tình đòi quyền lợi cho nhân dân lao động và thể hiện tình đoàn kết quốc tế.
Tháng 6,7,8/1930: các cuộc đấu tranh của nhân dân trên khắp cả nước.
Phong trào CM ở Nghệ-Tĩnh diễn ra như thế nào?
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a, Phong trào trong cả nước
b, Phong trào ở Nghệ-Tĩnh
Theo dõi lược đồ và đoạn phim tư liệu để tìm hiểu về phong trào ở Nghệ An – Hà Tĩnh trên các tiêu chí sau:
Lực lượng: - Mục tiêu: - Hình thức: - Kết quả:

TIẾT 20, BÀI 14

NGHỆ AN
HÀ TĨNH
VINH
Hưng Nguyên
12/9/1930
Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Hào khí Xô Viết Nghệ -Tĩnh


Qua lược đồ,
đoạn phim tư liệu
về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, => khái quát lại diễn biến phong trào CM năm 1930 – 1931 ở Nghệ An – Hà Tĩnh?

TIẾT 20, BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a, Phong trào trong cả nước
b, Phong trào ở Nghệ-Tĩnh

TIẾT 20, BÀI 14

9/1930: phong trào đấu tranh dâng cao ở Nghệ An – Hà Tĩnh, nông dân biểu tình, có vũ trang tự vệ, đòi giảm sưu thuế, được sự hưởng ứng của công nhân.
Đặc biệt ở Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12/9/1930.
=> Kết quả: Hệ thống chính quyền địch bị tan rã ở nhiều thôn, xã. Đảng bộ địa phương đã lãnh đạo nhân dân thành lập chính quyền mới (Xô viết).
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
2, Xô viết Nghê –Tĩnh
- Cuối 1930, đầu 1931, các Xô viết được thành lập ở 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.

TIẾT 20, BÀI 14

Nhóm 1: Chính sách về Chính trị
Nhóm 2: Chính sách về Kinh tế
Nhóm 3: Chính sách về văn hóa -XH
Nhóm 4: Nhận xét về các chính sách trên

TIẾT 20, BÀI 14

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
THẢO LUẬN NHÓM
Chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh
Thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân...
Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...
Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới...
Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân). Là đỉnh cao của PTCM 1930-1931
So với bức ảnh “Nông dân VN thời Pháp thuộc”, em thấy nông dân dưới chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh năm 1930-1931 có gì khác?
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
GIỮA NĂM 1931
Sơ đồ thể hiện mức độ phát triển của phong trào CM 1930 - 1931
Tượng đài kỉ niệm Xô Viết Nghệ-Tĩnh
Bài tập củng cố
Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở VN bắt đầu từ ngành công nghiệp.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra với XH VN là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớ nhân dân lao động
A. Đúng B. Sai
Câu 3: XH VN trong những năm 1930 – 1931 tồn tại duy nhất 1 mâu thuẫn đó là mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân.
A. Đúng B. Sai
Bài tập củng cố
Câu 4: Cuộc đấu tranh nhân ngày 1-5-1930 của công nhân VN đã thể hiện được tình đoàn kết với nhân dân lao động trên thế giới.
A. Đúng B. Sai

Câu 5: Cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh đã làm cho chính quyền thực dân ở đây sụp đổ hoàn toàn từ huyện đến tỉnh.
A. Đúng B. Sai
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nguỵêt Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)