Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Chia sẻ bởi Hà Vũ Cường | Ngày 09/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra và phát triển thành cao trào ở tỉnh nào? Vì sao?
TRẢ LỜI:
- Nghệ - Tĩnh
Vì:
+ Nghệ - Tĩnh là mảnh đất kiên cường. Nhân dân vốn có truyền thống yêu nước, bất khuất, anh hùng. Nơi diễn ra nhiều phong trào đấu tranh lừng lẫy: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Trận Bồ Đằng, Khởi nghĩa Phan Đình Phùng.
+ Sản sinh ra nhiều người con ưu tú: Mai Thúc Loan, Nguyễn Du, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú.
+ Vùng đất khắc nghiệt ...
+ Năm 1929 – 1930 có khu công nghiệp Vinh – Bến Thuỷ (5000 công nhân)
+ Đảng CS thành lập sớm và phát triển mạnh. Số lượng đảng viên chiếm 1 nửa tổng số đảng viên trong cả nước.
Sự kiện lịch sử nào đánh dấu phong trào cách mạng 1930-1931 đạt đến đỉnh cao?
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Xô viết Nghệ Tĩnh ra đời
GIỮA NĂM 1931
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Sự ra đời, hoạt động, tính chất của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị của Đảng
- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
Em hãy trình bày sự ra đời của Xô viết Nghệ –Tĩnh?
* Chính quyền Xô viết ra đời.
- Ở Nghệ An (9.1930): Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu.
- Ở Hà Tĩnh (cuối năm 1930 đầu năm 1931): Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê.
Thành phần: Công nhân và nông dân
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
* Chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh ra đời.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
* Hoạt động của Xô viết Nghệ-Tĩnh.
Người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930-1931
Đội Tự vệ đỏ xã Phúc sơn – Anh sơn, một trong những lực lượng vũ trang của cách mạng
sau này
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh
+ Chính trị: Thực hiện tự do, dân chủ, tự do hội họp…
+ Kinh tế: Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, tu sửa cầu cống, lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản xuất. bãi bỏ các thứ thuế vô lí, xóa nợ, giảm tô…
+ VH-XH: Mở lớp học chữ quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
+ An ninh: Lập các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân
* Chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh ra đời.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
Em hãy cho biết hoạt động của chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh?
* Hoạt động của Xô viết Nghệ-Tĩnh.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
2. Xô viết Nghệ -Tĩnh
* Chính quyền Xô viết Nghệ -Tĩnh ra đời.
* Hoạt động của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Em hãy nêu tính chất của chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh?
* Tính chất:
- Là hình thức chính quyền sơ khai do Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân
- Là chính quyền của dân, do dân vì dân.
Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
2. Xô viết Nghệ -Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành TW lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10.1930)
* Hoàn cảnh:
- Giữa lúc phong trào của quần chúng diễn ra quyết liệt.
- Thời gian: 10.1930
- Địa điểm: Hương Cảng (Trung Quốc)
* Nội dung của hội nghị:
- Đổi tên Đảng CS Việt Nam thành Đảng CS Đông Dương
- Cử BCH TW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư
- Thông qua Luận cương chính trị
Đồng chí Trần Phú
Tổng Bí thư đầu tiên của ĐCS Việt Nam
Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, người con ưu tú của Đảng
Đồng chí Trần Phú sinh ngày l-5-1904, quê xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Tại Hội nghị tháng 10/1930 ở Hương Cảng, đồng chí Trần Phú được giao soạn thảo Luận cương chính trị và được bầu làm Tổng bí thư.
Năm 1931, ông bị giặc Pháp bắt và mất tại nhà thương Chợ Quán, 27 tuổi. Trước khi mất ông còn nhắn nhủ đồng chí của mình là “Hãy giữ vững khí tiết chiến đấu”.
Nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Tại đây, trong căn phòng nhỏ ở tầng hầm, đồng chí Trần Phú đã viết Dự thảo Luận cương chính trị để chuẩn bị cho Hội nghị Trung ương tháng 10 năm 1930.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
2. Xô viết Nghệ -Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành TW lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10.1930)
* Nội dung của Luận cương:
XH ĐD gồm 2 mâu thuẫn cơ bản. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp, trong đó mâu thuẫn giai cấp là cơ bản nhất
CMTS dân quyền và CNXH.
Đánh đổ PK và ĐQ
Công nhân và nông dân.
Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là ĐCS ĐD.
CM Việt Nam có quan hệ mật thiết với CM thế giới
XH VN là XH thuộc địa nửa PK, gồm 2 mâu thuẫn: Dân tộc VN với đế quốc Pháp là mâu thuẫn cơ bản nhất, nhân dân chủ yếu nông dân với PK
CM TS dân quyền và CM thổ địa để tiến lên CNCS
Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn PK và tư sản
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, trung nông.
Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là ĐCS VN.
CM Việt Nam là một bộ phận của CM thế giới
Nhận xét:

- Sáng tạo: Đề ra biện pháp và hình thức cách mạng.
- Hạn chế:
+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương
+ Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung tiểu địa chủ.
Em có nhận xét gì về điểm sáng tạo và hạn chế
của bản Luận cương (10.1930)?
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
2. Xô viết Nghệ -Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành TW lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10.1930)
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931
Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930-1931?
* Ý nghĩa:
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương.
+ Khối liên minh công - nông được hình thành.
+ Qua phong trào, Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là bộ phận độc lập, trực thuộc Quốc tế CS.
+ Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
2. Xô viết Nghệ -Tĩnh
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành TW lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10.1930)
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931
* Bài học kinh nghiệm:
+ Công tác tư tưởng.
+ Xây dưng khối liên minh công – nông và mặt trận dân tộc thống nhất
+ Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành và bảo vệ chính quyền
* Ý nghĩa
CHƯƠNG II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
BÀI 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
(Tiết 2)
III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 – 1935.
1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng
2. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng CS Đông Dương (3.1935)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Vũ Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)