Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cảnh |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết tình hình Việt Nam trong những năm 1929-1933?
TIẾT 22. BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (TIẾT 2)
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (TIẾT 2)
3. HỘI NGHỊ LẦN THỨ NHẤT BAN CHẤP HÀNH
TRUNG ƯƠNG LÂM THỜI ĐẢNG CSVN
(10-1930)
HOÀN CẢNH, NỘI DUNG
HỘI NGHỊ
4. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
NỘI DUNG
LUẬN CƯƠNG
NỘI DUNG
BÀI HỌC
KINH NGHIỆM
3. HỘI NGHỊ LẦN THỨ NHẤT BAN CHẤP HÀNH
TRUNG ƯƠNG LÂM THỜI ĐẢNG CSVN (10-1930)
TRẦN PHÚ (1904 – 1931)
Trần Phú
- Tổng bí thư đầu tiên của Đảng: Sinh 1/5/1904 tại Đức Phổ - Quảng Ngãi. Quê gốc ở Đức Thọ- Hà Tĩnh. Bố là Trần văn Phổ một nhà nho làm tới chức tri huyện Đức phổ. Vì không muốn hợp tác với giặc nên ông đã tự tử. Cái chết ấy kết thúc cuộc đời bế tắc của người cha nhưng hé mở một hướng đi mới cho ông. Được họ hàng giúp đỡ, ông thi đỗ đầu kì thi cao đẳng tiểu học ở Huế (1922) và dạy học tại trường Cao Xuân Dục (Vinh).
- Năm 1925 tham gia hội Phục Việt,
- Năm 1926 sang Quảng Châu gặp các nhà lãnh đạo VNCMTN bàn về việc hợp nhất giữa Tân Việt với TN, được Nguyễn Ái Quốc truyền bá CNM-Lê nin và được kết nạp vào ĐCSVN.
- Năm 1927 sang học trường đại học Phương Đông Matxcơva
- 4 /1030 được cử vào BCHTW lâm thời và soạn thảo luận cương chính trị.
- 10/1930 ông về hoạt động tại Sài Gòn, - - 4/1931 do Ngô Đức Trí phản bội, ông bị địch bắt nhưng không khuất phục được người chiến sĩ cộng sản kiên trung , trẻ tuổi.
- 6/9/1931 ông hi sinh. Trước khi mất, ông còn dặn lại anh em đồng chí:"Hãy giữ vững chí khí chiến đấu "
KHU MỘ CỐ TỔNG BÍ THƯ TRẦN PHÚ
Toàn cảnh khu mộ đ/c Trần Phú
( tại xã Tùng ảnh- Đức Thọ )
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
Nội dung 1: Hội nghị đã xác định đường lối cách mạng, nhiệm vụ chiến lược cách mạng như thế nào?
Nội dung 2: Hội nghị đã xác định động lực cách mạng, lãnh đạo cách mạng như thế nào?
- Lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN.
Đánh đổ đế quốc và phong kiến
Giai cấp công nhân và nông dân
Đảng cộng sản Đông Dương
- Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Vị trí
Kết hợp đấu tranh chính trị và bạo động vũ trang
Phương pháp cách mạng
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
Nguyễn Ái Quốc nhận xét về phong trào cách mạng 1930 – 1931
“Tuy thực dân Pháp dập tắt phong trào trong biển máu nhưng Xô viết Nghệ - Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam, phong trào tuy thất bại nhưng nó đã rèn luyện tinh thần cách mạng cho sau này”
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN ÁI VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN PHÚ
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN ÁI VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN PHÚ
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN ÁI VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN PHÚ
Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản , trí thức. Với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
Đảng cộng sản Việt Nam
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Về nhà học bài kỹ và chuẩn bị bài 15
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết tình hình Việt Nam trong những năm 1929-1933?
TIẾT 22. BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 (TIẾT 2)
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 (TIẾT 2)
3. HỘI NGHỊ LẦN THỨ NHẤT BAN CHẤP HÀNH
TRUNG ƯƠNG LÂM THỜI ĐẢNG CSVN
(10-1930)
HOÀN CẢNH, NỘI DUNG
HỘI NGHỊ
4. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
NỘI DUNG
LUẬN CƯƠNG
NỘI DUNG
BÀI HỌC
KINH NGHIỆM
3. HỘI NGHỊ LẦN THỨ NHẤT BAN CHẤP HÀNH
TRUNG ƯƠNG LÂM THỜI ĐẢNG CSVN (10-1930)
TRẦN PHÚ (1904 – 1931)
Trần Phú
- Tổng bí thư đầu tiên của Đảng: Sinh 1/5/1904 tại Đức Phổ - Quảng Ngãi. Quê gốc ở Đức Thọ- Hà Tĩnh. Bố là Trần văn Phổ một nhà nho làm tới chức tri huyện Đức phổ. Vì không muốn hợp tác với giặc nên ông đã tự tử. Cái chết ấy kết thúc cuộc đời bế tắc của người cha nhưng hé mở một hướng đi mới cho ông. Được họ hàng giúp đỡ, ông thi đỗ đầu kì thi cao đẳng tiểu học ở Huế (1922) và dạy học tại trường Cao Xuân Dục (Vinh).
- Năm 1925 tham gia hội Phục Việt,
- Năm 1926 sang Quảng Châu gặp các nhà lãnh đạo VNCMTN bàn về việc hợp nhất giữa Tân Việt với TN, được Nguyễn Ái Quốc truyền bá CNM-Lê nin và được kết nạp vào ĐCSVN.
- Năm 1927 sang học trường đại học Phương Đông Matxcơva
- 4 /1030 được cử vào BCHTW lâm thời và soạn thảo luận cương chính trị.
- 10/1930 ông về hoạt động tại Sài Gòn, - - 4/1931 do Ngô Đức Trí phản bội, ông bị địch bắt nhưng không khuất phục được người chiến sĩ cộng sản kiên trung , trẻ tuổi.
- 6/9/1931 ông hi sinh. Trước khi mất, ông còn dặn lại anh em đồng chí:"Hãy giữ vững chí khí chiến đấu "
KHU MỘ CỐ TỔNG BÍ THƯ TRẦN PHÚ
Toàn cảnh khu mộ đ/c Trần Phú
( tại xã Tùng ảnh- Đức Thọ )
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
Nội dung 1: Hội nghị đã xác định đường lối cách mạng, nhiệm vụ chiến lược cách mạng như thế nào?
Nội dung 2: Hội nghị đã xác định động lực cách mạng, lãnh đạo cách mạng như thế nào?
- Lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN.
Đánh đổ đế quốc và phong kiến
Giai cấp công nhân và nông dân
Đảng cộng sản Đông Dương
- Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Vị trí
Kết hợp đấu tranh chính trị và bạo động vũ trang
Phương pháp cách mạng
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm
Nguyễn Ái Quốc nhận xét về phong trào cách mạng 1930 – 1931
“Tuy thực dân Pháp dập tắt phong trào trong biển máu nhưng Xô viết Nghệ - Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam, phong trào tuy thất bại nhưng nó đã rèn luyện tinh thần cách mạng cho sau này”
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN ÁI VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN PHÚ
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN ÁI VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN PHÚ
SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN ÁI VỚI LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA TRẦN PHÚ
Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản , trí thức. Với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập họ.
Đảng cộng sản Việt Nam
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
Về nhà học bài kỹ và chuẩn bị bài 15
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)