Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Dương | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

3. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10.1930).
Tháng 10/1930 Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng (Trung Quốc)
Quyết định:
- Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư
- Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.
Nội dung Luận cương chính trị tháng 10.1930

- Chiến lược và Sách lược: Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa.
-Nhiệm vụ đánh phong kiến và đánh đế quốc là hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít.
-Động lực cách mạng là công nhân và nông dân.
Lãnh đạo cách mạng là giai cấpcông nhân – Đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
- Nêu rõ hình thức, biện pháp đấu tranh, quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới
Hạn chế:

+Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
+ Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, chống đế quôc và phong kiến.
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

Ý nghĩa lịch sử   
-       Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.
-       Khối liên minh công nông hình thành.
-       Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
-       Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
-       Quốc tế Cộng sản công  nhận: Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
b. Bài học kinh nghiệm: Để lại bài học quý về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông, mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức  lãnh đạo quần chúng đấu tranh …

So sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10:

Giống nhau:
Xác định tính chất của cách mạng vn là CMTS dân quyền và CMXHCN. Đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau ko có bức tường ngăn cách
Mục tiêu của CMVN là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
Khẳng định lực lượng lãnh đạo CMVN là ĐCS. Lấy CN mac-lênin làm nền tảng
Khẳng định CMVN là 1 bộ phận khắng khít của CMTG, giai cấp VS VN phải đoàn kết với VSTG nhất là VS pháp
Xác hịnh vai trò và sưc mạnh giai cấp công nhân
















Khác nhau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)