Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Chia sẻ bởi Võ Thị Ánh Thúy | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO THẦY CÔ
VÀ TẤT CẢ CÁC EM
Tiết 19 Bài 13 (TT)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 - 1930)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
NỘI DUNG TIẾT HỌC
SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN 1929
HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở nước ta ?
- Nhóm 2: Ba tổ chức cộng sản được thành lập như thế nào?
- Nhóm 3: Với sự ra đời của ba tổ chức cộng sản có ý nghĩa gì?
- Nhóm 4: Vẽ sơ đồ về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở nước ta năm 1929?
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
Nêu hoàn cảnh ra đời của ba tổ chức cộng sản ở nước ta ?
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
a. Hoàn cảnh
- Năm 1929 phong trào công – nông và các tầng lớp khác phát triển mạnh, kết thành làn sóng dân tộc ngày càng sâu rộng =>yêu cầu có một chính đảng để lãnh đạo cách mạng
- 3/1929, một số hội viên tiên tiến của hội VNCMTN ở Bắc Kì thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
b. Quá trình thành lập
Ba tổ chức cộng sản được thành lập như thế nào?
5/1929 tại Đại hội lần I của hội VNCMTN, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản nhưng không được chấp nhận nên rút khỏi hội nghị về nước
 17/6/1929, tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng tại Hà Nội, thông qua tuyên ngôn điều lệ, ra báo Búa liềm và bầu ban chấp hành Trung ương Đảng.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
b. Quá trình thành lập
- 8/1929, những hội viên tiên tiến của VNCMTN trong Tổng bộ và kì bộ Nam Kì đã thành lập An Nam Cộng sản Đảng
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
b. Quá trình thành lập
- 8/1929, những hội viên tiên tiến của VNCMTN trong Tổng bộ và kì bộ Nam Kì đã thành lập An Nam Cộng sản Đảng
- 9/1929, các Đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra Đông Dương Cộng sản liên đoàn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm 1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
c. Ý nghĩa
Với sự ra đời của ba tổ chức cộng sản có ý nghĩa gì?
- Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản phản ánh xu thế phát triển tất yếu, là kết quả tất yếu của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam
- Đánh dấu bước trưởng thành của phong trào công nhân Việt Nam
- Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
a. Hoàn cảnh
b. Quá trình thành lập
c. Ý nghĩa
Vẽ sơ đồ về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở nước ta năm 1929?
-Quá trình ra đời của 3 tổ chức Cộng sản (1929)
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925)
Phân hóa
Các đại biểu của VNCM thanh niên ở Bắc Kì
Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929)
Phân hóa
Các đại biểu của VNCM thanh niên ở Nam Kì
An Nam Cộng sản đảng (8-1929)
Tác động
Tân Việt cách mạng đảng (12-1927)
Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
1- SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN NĂM 1929
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
a. Hoàn cảnh
Hội nghị thành lập Đảng được triệu tập trong hoàn cảnh nào?
- Năm 1929 ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ gây ảnh hưởng bất lợi cho cách mạngyêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản được đặt ra một cách bức thiết
- Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan về Trung Quốc triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Hương Cảng (TQ) từ 6/1 - 8/2/1930
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
a. Hoàn cảnh
b. Nội dung hội nghị
+ Thống nhất các tổ chức CS thành một Đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt…do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đây là bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
c .Nội dung Cương lĩnh chính trị
+ Xác định đường lối chiến lược CMVN:“Tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ: đánh ĐQ, PK và Tư sản phản CM..
+ Lực lương : Công, Nông, tiểu tư sản, trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ, tư sản thì trung lập
+ Lãnh đạo: Đảng cộng sản Việt Nam
=>Đây là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
d. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác-Lê nin với phong trào CN và phong trào yêu nước
- Việc thành lập Đảng là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
d. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Việc thành lập Đảng là một bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN:
+ Đảng trở thành chính đảng duy nhất lãnh đạo CMVN
+ Từ đây CMVN có đường lối đúng đắn, khoa học và sáng tạo,có tổ chức chặt chẽ…
+ CMVN trở thành một bộ phận cách mạng thế giới
+ Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên, có tính chất quyết định cho những bước nhảy vọt mới của CMVN
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
Câu 1: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân hóa thành hai tổ chức cộng sản nào?
a. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng
c. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn
CỦNG CỐ
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
Theo em tại sao đ/c Nguyễn Ái Quốc có thể triệu tập Hội nghị này?
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
Hội nghị diễn ra tại một ngôi nhà cũ, nhỏ bé của một công nhân ở Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột trên phần đất liền của Hồng Kông.
Sự tập trung cao độ, nghiêm túc và khẩn trương của các đại biểu trong Hội Nghị.
Khi gặp Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu rất mừng và cảm động nhưng cũng có người cẩn thận hỏi: “Đồng chí có giấy giới thiệu của Quốc tế cộng sản không”?. Nguyễn Ái Quốc đặt tay lên ngực phía trái tim mình và trả lời: “Có, giấy giới thiệu đây”
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
Câu 2: Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản Đảng là:
a. Báo Đỏ
c. Báo Búa liềm
d. Báo Người cùng khổ
CỦNG CỐ
b. Báo Người nhà quê
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
Câu 3: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản diễn ra ở đâu?
a. Quảng Châu (TQ)
c. Hà Nội
CỦNG CỐ
d. Hương Cảng (TQ)
b. Ma Cao (TQ)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
CỦNG CỐ
Câu 4: Tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm đại biểu của những tổ chức cộng sản là
b. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.
c. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn và An Nam Cộng sản đảng.
d. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1925 – 1930)
Học bài cũ
Chuẩn bị phần còn lại, nghiên cứu nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
DẶN DÒ
CÁM ƠN

THẦY CÔ

VÀ TẤT CẢ

CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Ánh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)