Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Huyh Tan Hung |
Ngày 09/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Chuong II
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935
Bài 14
1. Tình hình kinh tế
I. Việt Nam trong những năm 1929-1933
Sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Pháp khủng bố người yêu nước
1. Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang nhiều.
- Công nghiệp: suy gi?m
- Thuong nghi?p: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ
* Nh?n Xt: Kinh tế VN khủng hoảng trầm trọng.
Đồng tiền Đông dương bị phá giá. Ngân sách Đông dương phải chi cho bộ máy thống trị và góp vào quỹ nước Pháp, năm 1931 chi 77%.
? Tình hình xaõ hoäi nöôùc ta trong nhöõng naêm khuûng hoaûng kinh teá theá giôùi?
2. Tình hình xã hội
- Công nhân : thất nghiệp, lương giảm.
- Nông dân : mất đất, sưu cao thuế nặng, bị bần cùng hoá.
- Ti?u tu s?n, tu s?n dn t?c: g?p nhi?u khĩ khan .
Đặt ra vấn đề cấp thiết có những phong trào cách mạng phản ánh được tâm tư, nguyện vọng của người dân.
* K?t lu?n:Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc. Trong đó 2 mâu thuẫn cơ bản:
+ giữa dân tộc Việt nam với thực dân Pháp.
+ giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
- Phong tro c? nu?c:
Từ tháng 2 -> 4/1930: nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh
- Từ 1-5-1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc Tế Lao Động
- Tháng 6, 7, 8 phong trào đấu tranh của quần chúng lao động tiếp tục bùng nổ.
Đấu tranh của 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên
Xô Viết Nghệ Tĩnh, cao trào cách mạng do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo
NGHỆ AN
HÀ TĨNH
VINH
BẾN THỦY
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
12-9-1930
- ? Ngh? An- H Tinh:
cuộc biểu tình 8000 nơng dn ở Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12 -9 -1930 ko d?n huy?n l?, d?t huy?n du?ng du?c cơng nhn Vinh- B?n Th?y hu?ng ?ng
công nhân Vinh - Bến Thuỷ
+ Hệ thống chính quyền d?ch bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn xã.
+ Các cấp Ủy Đảng ở địa phương lãnh đạo nhân dân xây dựng chính quyền cách mạng gọi là Xô Viết.
- Kết quả:
Báo chí Nghệ An trong thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh
2. Xoâ Vieát Ngheä Tónh
a. Hoàn cảnh
Từ tháng 9-1930 -> đầu 1931 Xô viết ra đời ở nhiều xã, huyện thuộc tỉnh NghệAn, Hà Tĩnh.
Nghệ An
Thanh Chương
Nam Đàn
Anh Sơn
Nghi Lộc
Hưng Nguyên
Diễn Châu
Hà Tĩnh
Can Lộc
Nghi Xuân
Hương Khê
b. Các chính sách
Chính trị:
+Thực hiện các quyền tự do dân chủ
+ lập các đoàn thể cách mạng
+ l?p các đội Tự Vệ Đỏ và tòa án nhân dân
Người nông dân trước và sau khi chính quyền xô viết thành lập
- Kinh tế: Chia ruộng đất cho dân cày, bỏ thuế vô lí, xóa nợ cho người nghèo ..
-Văn hóa; xã hội: Mở trường dạy học, bài trừ mê tín, đảm bảo trật tự xã hội.
c. ý nghĩa; k?t qu?
* nghia
- XVNT là đỉnh cao của cao trào 1930-1931.
- là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho nhân dân cả nước.
* K?t qu?:
+ Từ giữa 1931, Pháp đàn áp, khủng bố
+ phong trào cách mạng trong cả nước lắng xuống.
3. Hoäi nghò laàn thöù nhaát BCH Trung öông laâm thôøi cuûa Ñaûng Coäng Saûn Vieät Nam
a. Hoàn cảnh
- phong tro cch m?ng di?n ra quy?t li?t.
- tháng 10/1930, Hội nghị diễn ra ở Hương Cảng (Trung Quốc).
b. Nội dung Hội nghị
- Đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Bầu Trần Phú làm Tổng bí thư BCH Trung ương chính thức.
-Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
Trần Phú (1904-1931)
và Luận cương chính trị
* Nội dung Luận cương chính trị 10/1930
+ Tính chất: C/m Đông Dương là c/m tư sản dân quyền, bỏ qua thời TBCN tiến lên CNXH.
+ Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến v d? qu?c
+ Lực lượng: Công nhân và nông dân.
+ Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng cộng sản
+ Nêu rõ hình thức và phuong pháp đấu tranh, quan hệ giữa cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới.
+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
+ Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc , trung và tiểu địa chủ.
* Hạn chế
4. YÙ nghóa lòch söû vaø baøi hoïc kinh nghieäm của PTCM 1930-1931
a. Ý nghĩa lịch sử
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương.
- Hình thành liên minh công - nông.
- Đảng cộng sản Đông Dương trở thành bộ phận độc lập trực thuộc Quốc tế cộng sản.
- Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng tám sau này
b. Bài học kinh nghiệm
- D?ng cĩ kinh nghi?m về công tác tu tuởng.
- xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
- về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
III. Phong trào cách mạng 1932-1935( khơng h?c)
Các chiến sĩ cách mạng bị bắt tù đày.
Lê Hồng Phong
Chuong II
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
1930 - 1935
Bài 14
1. Tình hình kinh tế
I. Việt Nam trong những năm 1929-1933
Sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Pháp khủng bố người yêu nước
1. Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang nhiều.
- Công nghiệp: suy gi?m
- Thuong nghi?p: Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ
* Nh?n Xt: Kinh tế VN khủng hoảng trầm trọng.
Đồng tiền Đông dương bị phá giá. Ngân sách Đông dương phải chi cho bộ máy thống trị và góp vào quỹ nước Pháp, năm 1931 chi 77%.
? Tình hình xaõ hoäi nöôùc ta trong nhöõng naêm khuûng hoaûng kinh teá theá giôùi?
2. Tình hình xã hội
- Công nhân : thất nghiệp, lương giảm.
- Nông dân : mất đất, sưu cao thuế nặng, bị bần cùng hoá.
- Ti?u tu s?n, tu s?n dn t?c: g?p nhi?u khĩ khan .
Đặt ra vấn đề cấp thiết có những phong trào cách mạng phản ánh được tâm tư, nguyện vọng của người dân.
* K?t lu?n:Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc. Trong đó 2 mâu thuẫn cơ bản:
+ giữa dân tộc Việt nam với thực dân Pháp.
+ giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
1. Phong trào cách mạng 1930-1931
- Phong tro c? nu?c:
Từ tháng 2 -> 4/1930: nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.
Đấu tranh trong phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh
- Từ 1-5-1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc Tế Lao Động
- Tháng 6, 7, 8 phong trào đấu tranh của quần chúng lao động tiếp tục bùng nổ.
Đấu tranh của 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên
Xô Viết Nghệ Tĩnh, cao trào cách mạng do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo
NGHỆ AN
HÀ TĨNH
VINH
BẾN THỦY
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
12-9-1930
- ? Ngh? An- H Tinh:
cuộc biểu tình 8000 nơng dn ở Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12 -9 -1930 ko d?n huy?n l?, d?t huy?n du?ng du?c cơng nhn Vinh- B?n Th?y hu?ng ?ng
công nhân Vinh - Bến Thuỷ
+ Hệ thống chính quyền d?ch bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn xã.
+ Các cấp Ủy Đảng ở địa phương lãnh đạo nhân dân xây dựng chính quyền cách mạng gọi là Xô Viết.
- Kết quả:
Báo chí Nghệ An trong thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh
2. Xoâ Vieát Ngheä Tónh
a. Hoàn cảnh
Từ tháng 9-1930 -> đầu 1931 Xô viết ra đời ở nhiều xã, huyện thuộc tỉnh NghệAn, Hà Tĩnh.
Nghệ An
Thanh Chương
Nam Đàn
Anh Sơn
Nghi Lộc
Hưng Nguyên
Diễn Châu
Hà Tĩnh
Can Lộc
Nghi Xuân
Hương Khê
b. Các chính sách
Chính trị:
+Thực hiện các quyền tự do dân chủ
+ lập các đoàn thể cách mạng
+ l?p các đội Tự Vệ Đỏ và tòa án nhân dân
Người nông dân trước và sau khi chính quyền xô viết thành lập
- Kinh tế: Chia ruộng đất cho dân cày, bỏ thuế vô lí, xóa nợ cho người nghèo ..
-Văn hóa; xã hội: Mở trường dạy học, bài trừ mê tín, đảm bảo trật tự xã hội.
c. ý nghĩa; k?t qu?
* nghia
- XVNT là đỉnh cao của cao trào 1930-1931.
- là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho nhân dân cả nước.
* K?t qu?:
+ Từ giữa 1931, Pháp đàn áp, khủng bố
+ phong trào cách mạng trong cả nước lắng xuống.
3. Hoäi nghò laàn thöù nhaát BCH Trung öông laâm thôøi cuûa Ñaûng Coäng Saûn Vieät Nam
a. Hoàn cảnh
- phong tro cch m?ng di?n ra quy?t li?t.
- tháng 10/1930, Hội nghị diễn ra ở Hương Cảng (Trung Quốc).
b. Nội dung Hội nghị
- Đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Bầu Trần Phú làm Tổng bí thư BCH Trung ương chính thức.
-Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
Trần Phú (1904-1931)
và Luận cương chính trị
* Nội dung Luận cương chính trị 10/1930
+ Tính chất: C/m Đông Dương là c/m tư sản dân quyền, bỏ qua thời TBCN tiến lên CNXH.
+ Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến v d? qu?c
+ Lực lượng: Công nhân và nông dân.
+ Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng cộng sản
+ Nêu rõ hình thức và phuong pháp đấu tranh, quan hệ giữa cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới.
+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
+ Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc , trung và tiểu địa chủ.
* Hạn chế
4. YÙ nghóa lòch söû vaø baøi hoïc kinh nghieäm của PTCM 1930-1931
a. Ý nghĩa lịch sử
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương.
- Hình thành liên minh công - nông.
- Đảng cộng sản Đông Dương trở thành bộ phận độc lập trực thuộc Quốc tế cộng sản.
- Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng tám sau này
b. Bài học kinh nghiệm
- D?ng cĩ kinh nghi?m về công tác tu tuởng.
- xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
- về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
III. Phong trào cách mạng 1932-1935( khơng h?c)
Các chiến sĩ cách mạng bị bắt tù đày.
Lê Hồng Phong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huyh Tan Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)