Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Quoc Anh |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
Đáp án
-Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam, là sự lựa chọn của lịch sử ( 2đ)
- Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. (2đ)
- Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. (1đ)
-Từ đây cách mạng Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của 1 đảng CSVN, có đường lối đúng đắn khoa học, sáng tạo.(2đ)
- Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.( 2đ)
- Cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận của cách mạng thế giới. (1đ)
CHUONG II
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1930 - 1935
GV : Trần Thị Xuân Dung
Tổ Xã hội
Tiết 22
I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)
I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)
1. Tình hình kinh tế
- Từ 1930 kinh tế nước ta bước vào thời kì suy thoái.
- Nông nghiệp: Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang.
- Công nghiệp: sản lượng hầu hết các ngành đều suy giảm, nhiều nhà máy xí ngiệp đóng cửa.
- Công nghiệp khai khoáng bị đình đốn, xuất khẩu than giảm mạnh.
SỐ LƯỢNG THAN XUẤT ĐI CÁC NƯỚC (ngàn tấn)
- Về tài chính: Đồng tiền Đông Dương bị phá giá.
- Ngân sách Đông Dương phải chi cho bộ máy thống trị và góp vào quỹ nước Pháp, năm 1931 chi đến 77%
I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)
1. Tình hình xã hội
- Công nhân:
- Thợ thủ công
- Nông dân
Công nhân: Nhiều người bị sa thải, số người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.
Thợ thủ công bị thất nghiệp, nhà buôn nhỏ phải đóng cửa hiệu, viên chức bị sa thải, số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
Nông dân: Chịu thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán với giá thấp, ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt. Cuộc sống của họ ngày càng bị bần cùng hóa.
Nhóm 2
Người nông dân kéo cày thay trâu
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
Dân tộc Việt Nam >< Thực dân Pháp
Nông dân >< Địa chủ phong kiến
1. Phong trào CM 1930 – 1931
a. Nguyên nhân
- Tác động của khủng hoảng KT 1929 – 1933.
- Chính sách đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp.
- Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng CSVN
II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh
b, Diến biến
* Phong trào cả nước
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam , phong trào đấu tranh của quần chúng công – nông phát triển rộng khắp trong cả nước.
Cuộc đấu tranh của công nhân
2/1930
4/1930
4/1930
- Cuộc đấu tranh của nông dân:
THÁI BÌNH
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
THANH HOÁ
NGHỆ AN
QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ
ĐỒNG THÁP
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY
3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG
+ Nam kỳ: Công nhân Phú Riềng
+ Bắc kỳ: Công nhân dệt Nam Định
+ Trung kỳ: Công nhân công nghiệp diêm, cưa - Bến Thuỷ
+ Bắc kỳ:
+ Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hoà
Biểu tình của ND Thái Bình...
+ Nam kỳ: Đấu tranh của ND
Cao Lãnh (Đồng Tháp)
Từ tháng 2 → 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân.
* Phong trào cả nước
* Mục tiêu đấu tranh:
- Là đòi cải thiện đời sống .
- Công nhân đòi tăng lương giảm giờ làm ,
- nông dân còn đòi giảm sưu, giảm thuế,
- bên cạnh đó cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính trị như" Đả đảo chủ nghĩa đế quốc ! Đả đảo phong kiến", " thả tù chính trị " ....
- 1/5/1930, nhân ngày Quốc tế
Lao động,diễn ra nhiều cuộc đấu
tranh phạm vi cả nước (Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Sài Gòn).
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
VINH
HUẾ
SÀI GÒN
Ở Bắc Kì : bãi công của công nhân mỏ than Hồng Gai, biểu tình của nông dân các huyện tỉnh( Duyên Hà, Tiên Hưng ) Thái Bình.
mỏ than Hồng Gai
biểu tình của nông dân
Ở Trung Kì : đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thuỷ và nông dân các tỉnh miền Trung: Thanh hoá, Nghệ An, Quảng Bình , Quảng Nam, Khánh Hoà, Bình Định)
Nhà máy điện Chợ Quán
Ở Nam Kì : công nhân nhà máy điện Chợ Quán, nhà máy xe lửa Dĩ An và nông dân nhiều tỉnh đấu tranh( nông dân Đức Hoà ( Chợ lớn), Cao Lãnh ( Sa đéc) , Chợ mới ( Long Xuyên) và nhiều vùng thuộc tỉnh Gia Định , Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre…đấu tranh
nhà máy điện Chợ Quán
nhà máy xe lửa Dĩ An
* Ở Nghệ An - Hà Tĩnh
- Phong trào phát triển mạnh , quyết liệt với cuộc biểu tình của nông dân( 9-1930) kéo đến huyện lị , tỉnh lị đòi giảm sưu thuế , được công nhân Vinh- Bến thuỷ hưởng ứng.
Tháng 6,7,8/1930,liên tiếp có nhiều cuộc đấu tranhcủa công nhân, nông dânvà các tầng lớp lao động khác trong cả nước.
* Ở Nghệ An - Hà Tĩnh
- Tiêu biểu nhất có cuộc biểu tình của khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên ( 12-9-1930) kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh.. của nông dân Hưng Nguyên
- Chính quyền địch bị tê liệt ở nhiều huyện , tan rã ở nhiều thôn xã
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
c. Kết quả:
Làm tê liệt tan rã chính quyền của thực dân phong kiến ở một số nơi, thành lập các Xô viết
? Qua việc tìm hiểu diễn biến phong trào em hãy nhận xét về :
- Lực lượng
- hình thức đấu tranh
- Mục tiêu:
- Qui mô:
- Lực lượng : Chủ yếu công nhân và nông dân
- Hình thức đấu tranh: Đấu tranh chính trị hoà , kết hợp với vũ trang
- Mục tiêu:chống đế quốc và phong kiến.
- Qui mô: Rộng lớn toàn quốc.
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
Đầu năm 1931
Mở đầu: (2 / 1930→ 4/ 1930)
Phát triển dần lên cao: (5/ 1930 → 8/1930)
Đỉnh cao: (9/ 1930 → trở đi)
-Tháng 9-1930, phong trào lên cao, nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ, chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ, thay vào đó các “Xô viết” thành lập.
Các Xô viết được thành lập ở Nghệ - Tĩnh
2/. Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
* Sự thành lập :
2. Xô viết Nghệ -Tĩnh
Xô viết theo tiếng Nga là Uỷ ban
* Những chính sách tiến bộ của Xô Viết:
-Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân….
- Kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nông dân, bỏ các thuế của ĐQ, PK, xoá nợ cho người nghèo…
-Văn hoá- xã hội: Bài trừ các tệ nạn xã hội, khuyến khích học chữ quốc ngữ. Trật tự trị an được giữ vững, xây dựng tình đoàn kết, giúp đỡ nhau.
Nhận xét:
Những chính sách của chính quyền Xô viết đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân.
* Kết quả:
- Do chính sách khủng bố dã man của của thức dân Pháp, đến năm 1931 phong trào cách mạng trong cả nước dần lắng xuống.
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
Đầu năm 1931
Mở đầu: (2 / 1930→ 4/ 1930)
Phát triển dần lên cao: (5/ 1930 → 8/1930)
Đỉnh cao: (9/ 1930 → trở đi)
Củng cố bài học
1.Thực trạng kinh tế xã hội Việt nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 .
2. phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân nông dân trong giai đoạn 1930-1931.
3. Phong trào đấu tranh Xô Viết nghệ Tĩnh
1. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào CM 1930-1931 là
A. đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn XH gay gắt.
B. Đảng CSVN ra đời và lãnh đạo đấu tranh.
C. thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.
D. chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi.
3. Mâu thuẫn cơ bản trong XHVN những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A. giữa dân tộc VN với thực dân Pháp và giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến.
B. giữa nhân dân VN với thực dân Pháp và tầng lớp tư sản mại bản.
C. giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến và giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
D. giữa giai cấp công nhân với thực dân Pháp và tay sai.
3.Cuộc biểu tình lớn nhất của nông dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930-1931 diễn ra ở:
A. Thanh Chương
B. Nam Đàn
C. Hưng Nguyên
D .Can Lộc
Đáp án: C
4.Trong phong trào cách mạng 1930-1931, cuộc biểu tình khổng lồ của nông dân Nghệ Tĩnh đã bị thực dân Pháp đàn áp là
217 người bị chết, 125 bị thương
127 người bị chết, 215 bị thương
271 người bị chết, 126 bị thương
215 người bị chết, 126 bị thương
Đáp án: A
3/. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- 10/ 1930, BCH TW lâm thời Đảng cộng sản Việt nam họp tại Hương Cảng (Trung Quốc)
* Nội dung hội nghị:
Hội nghị đã có những quyết định nào?
Quyết định đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương
Cử ra BCH Trung ương chính thức do Trần Phú làm TBT
Thông qua Luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo
Trần Phú( 1904-1931)
Luận cương đã đề cập đến những vấn đề gì của CMVN?
Nội dung của Luận cương:
- Đường lối của cách mạng: Qua hai giai đoạn: CMTS dân quyền sau làm CM XHCN.
- Nhiệm vụ chiến lược: Đánh đổ pk và đq.
- Động lực: công nhân và nông dân
- Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng Sản
- Mối quan hệ: CM Đông Dương là một bộ phận của CM thế giới.
So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Luận cương có những mặt hạn chế nào?
Hạn chế của luận cương:
+ Chưa vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội thuộc địa nên không nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp.
+ Chưa thấy hết khả năng CM của các giai cấp.
Hai nhiệm vụ chiến lược của CM là đánh đổ PK và ĐQ
CMVN quan hệ CMTG
Hai nhiệm vụ chiến lược của CM là đánh đổ PK và ĐQ
CMVN quan hệ CMTG
Chiến lược: TS dân quyền CM và thổ địa CM ->XH cộng sản
Động lực CM : CN, ND, TTS, trí thức và các tầng lớp khác.
Lãnh đạo CM : ĐCS VN
Chiến lược: CMTS dân quyền, bỏ qua TBCN -> XHCN
Động lực CM : CN và ND
Lãnh đạo CM : giai cấp CN với ĐCS VN
Là một cương lĩnh CM GPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi.
Nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh nhưng chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu của XH Đông Dương, nặng về đấu tranh gc và CMRĐ, đánh giá không đúng về gc TTS và các tầng lớp khác.
Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của gccn.Hình thành khối liên minh công nông.
Gây được tiếng vang trong dư luận quốc tế.
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về công tác tư tưởng, xây dựng khối lmcn và mặt trận dân tộc thống nhất …
Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
4/. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
Tại sao nói ptcm 1930 – 1931 có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tkn tháng Tám sau này?
III. Phong trào CM trong những năm 1932 – 1935
1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào CM
a. Nguyên nhân :
Do chính sách khủng bố của thực dân Pháp, lực lượng CM bị thiệt hại nặng nề.
b. Diễn biến
- Ở bên ngoài:
- Các đảng viên ở Trung Quốc và Xiêm về nước hoạt động.
- 1932 Lê Hồng Phong nhận chỉ thị Quốc tế Cộng sản tổ chức Ban lãnh đạo TW của Đảng.
- 6-1932 Ban lãnh đạo TW ra chương trình hành động của Đảng.
c. Kết quả : Đầu 1935 các tổ chức Đảng & phong trào quần chúng được phục hồi.
2/. Đại hội đại biểu lần thứ nhất ĐCS Đông Dương (3 – 1935)
- 3/1935, đại hội đại biểu lần thứ nhất ĐCS Đông Dương họp tại Ma Cao (TQ)
*Nội dung:
Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu, của Đảng trong thời gian tới: Củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.
Thông qua nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng…
Bầu BCH Trung ương do Lê Hồng Phong làm TBT
*Ý nghĩa:
Đánh dấu một mốc quan trọng: Đảng đã khôi phục về mặt tổ chức từ TW đến địa phương, cũng như các tổ chức quần chúng.
Lê Hồng Phong (1902-1942)Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Đông DươngNhiệm kỳ1935- 1936Tiền nhiệmTrần Phú
Kế nhiệmHà Huy TậpKhu vực Đông DươngĐảngĐảng Cộng sản Đông Dương
Sinh1902
Nghệ An, Đông Dương thuộc Pháp
Mất6 tháng 9, 1942 (40 tuổi)
Côn Đảo, Đông Dương thuộc Pháp
Phu nhânNguyễn Thị Minh Khai
Lê Hồng Phong
BÀI TẬP VỀ NHÀ
2. So sánh về những điểm giống và khác nhau giữa Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Qua đó em rút ra được nhận xét gì ?
3. Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu của phong trào CM 1930 – 1931.
4. Vai trò lãnh đạo của Đảng đã được thể hiện như thế nào qua phong trào CM 1930 – 1931 ?
5. Nêu nhận xét về sự ra đời và những hoạt động của Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Câu hỏi: Việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
Đáp án
-Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc ở Việt Nam, là sự lựa chọn của lịch sử ( 2đ)
- Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. (2đ)
- Tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. (1đ)
-Từ đây cách mạng Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của 1 đảng CSVN, có đường lối đúng đắn khoa học, sáng tạo.(2đ)
- Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.( 2đ)
- Cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận của cách mạng thế giới. (1đ)
CHUONG II
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Bài 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1930 - 1935
GV : Trần Thị Xuân Dung
Tổ Xã hội
Tiết 22
I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)
I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)
1. Tình hình kinh tế
- Từ 1930 kinh tế nước ta bước vào thời kì suy thoái.
- Nông nghiệp: Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang.
- Công nghiệp: sản lượng hầu hết các ngành đều suy giảm, nhiều nhà máy xí ngiệp đóng cửa.
- Công nghiệp khai khoáng bị đình đốn, xuất khẩu than giảm mạnh.
SỐ LƯỢNG THAN XUẤT ĐI CÁC NƯỚC (ngàn tấn)
- Về tài chính: Đồng tiền Đông Dương bị phá giá.
- Ngân sách Đông Dương phải chi cho bộ máy thống trị và góp vào quỹ nước Pháp, năm 1931 chi đến 77%
I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)
1. Tình hình xã hội
- Công nhân:
- Thợ thủ công
- Nông dân
Công nhân: Nhiều người bị sa thải, số người có việc làm thì đồng lương ít ỏi.
Thợ thủ công bị thất nghiệp, nhà buôn nhỏ phải đóng cửa hiệu, viên chức bị sa thải, số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
Nông dân: Chịu thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán với giá thấp, ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt. Cuộc sống của họ ngày càng bị bần cùng hóa.
Nhóm 2
Người nông dân kéo cày thay trâu
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
Dân tộc Việt Nam >< Thực dân Pháp
Nông dân >< Địa chủ phong kiến
1. Phong trào CM 1930 – 1931
a. Nguyên nhân
- Tác động của khủng hoảng KT 1929 – 1933.
- Chính sách đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp.
- Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng CSVN
II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh
b, Diến biến
* Phong trào cả nước
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam , phong trào đấu tranh của quần chúng công – nông phát triển rộng khắp trong cả nước.
Cuộc đấu tranh của công nhân
2/1930
4/1930
4/1930
- Cuộc đấu tranh của nông dân:
THÁI BÌNH
4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
THANH HOÁ
NGHỆ AN
QUẢNG NAM
KHÁNH HOÀ
ĐỒNG THÁP
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY
3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNG
+ Nam kỳ: Công nhân Phú Riềng
+ Bắc kỳ: Công nhân dệt Nam Định
+ Trung kỳ: Công nhân công nghiệp diêm, cưa - Bến Thuỷ
+ Bắc kỳ:
+ Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Khánh Hoà
Biểu tình của ND Thái Bình...
+ Nam kỳ: Đấu tranh của ND
Cao Lãnh (Đồng Tháp)
Từ tháng 2 → 4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân.
* Phong trào cả nước
* Mục tiêu đấu tranh:
- Là đòi cải thiện đời sống .
- Công nhân đòi tăng lương giảm giờ làm ,
- nông dân còn đòi giảm sưu, giảm thuế,
- bên cạnh đó cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính trị như" Đả đảo chủ nghĩa đế quốc ! Đả đảo phong kiến", " thả tù chính trị " ....
- 1/5/1930, nhân ngày Quốc tế
Lao động,diễn ra nhiều cuộc đấu
tranh phạm vi cả nước (Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Sài Gòn).
HÀ NỘI
HẢI PHÒNG
VINH
HUẾ
SÀI GÒN
Ở Bắc Kì : bãi công của công nhân mỏ than Hồng Gai, biểu tình của nông dân các huyện tỉnh( Duyên Hà, Tiên Hưng ) Thái Bình.
mỏ than Hồng Gai
biểu tình của nông dân
Ở Trung Kì : đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thuỷ và nông dân các tỉnh miền Trung: Thanh hoá, Nghệ An, Quảng Bình , Quảng Nam, Khánh Hoà, Bình Định)
Nhà máy điện Chợ Quán
Ở Nam Kì : công nhân nhà máy điện Chợ Quán, nhà máy xe lửa Dĩ An và nông dân nhiều tỉnh đấu tranh( nông dân Đức Hoà ( Chợ lớn), Cao Lãnh ( Sa đéc) , Chợ mới ( Long Xuyên) và nhiều vùng thuộc tỉnh Gia Định , Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre…đấu tranh
nhà máy điện Chợ Quán
nhà máy xe lửa Dĩ An
* Ở Nghệ An - Hà Tĩnh
- Phong trào phát triển mạnh , quyết liệt với cuộc biểu tình của nông dân( 9-1930) kéo đến huyện lị , tỉnh lị đòi giảm sưu thuế , được công nhân Vinh- Bến thuỷ hưởng ứng.
Tháng 6,7,8/1930,liên tiếp có nhiều cuộc đấu tranhcủa công nhân, nông dânvà các tầng lớp lao động khác trong cả nước.
* Ở Nghệ An - Hà Tĩnh
- Tiêu biểu nhất có cuộc biểu tình của khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên ( 12-9-1930) kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh.. của nông dân Hưng Nguyên
- Chính quyền địch bị tê liệt ở nhiều huyện , tan rã ở nhiều thôn xã
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
c. Kết quả:
Làm tê liệt tan rã chính quyền của thực dân phong kiến ở một số nơi, thành lập các Xô viết
? Qua việc tìm hiểu diễn biến phong trào em hãy nhận xét về :
- Lực lượng
- hình thức đấu tranh
- Mục tiêu:
- Qui mô:
- Lực lượng : Chủ yếu công nhân và nông dân
- Hình thức đấu tranh: Đấu tranh chính trị hoà , kết hợp với vũ trang
- Mục tiêu:chống đế quốc và phong kiến.
- Qui mô: Rộng lớn toàn quốc.
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
Đầu năm 1931
Mở đầu: (2 / 1930→ 4/ 1930)
Phát triển dần lên cao: (5/ 1930 → 8/1930)
Đỉnh cao: (9/ 1930 → trở đi)
-Tháng 9-1930, phong trào lên cao, nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ, chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ, thay vào đó các “Xô viết” thành lập.
Các Xô viết được thành lập ở Nghệ - Tĩnh
2/. Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
* Sự thành lập :
2. Xô viết Nghệ -Tĩnh
Xô viết theo tiếng Nga là Uỷ ban
* Những chính sách tiến bộ của Xô Viết:
-Chính trị: Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân….
- Kinh tế: Chia lại ruộng đất cho nông dân, bỏ các thuế của ĐQ, PK, xoá nợ cho người nghèo…
-Văn hoá- xã hội: Bài trừ các tệ nạn xã hội, khuyến khích học chữ quốc ngữ. Trật tự trị an được giữ vững, xây dựng tình đoàn kết, giúp đỡ nhau.
Nhận xét:
Những chính sách của chính quyền Xô viết đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân.
* Kết quả:
- Do chính sách khủng bố dã man của của thức dân Pháp, đến năm 1931 phong trào cách mạng trong cả nước dần lắng xuống.
MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )
PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )
ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)
Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931
Đầu năm 1931
Mở đầu: (2 / 1930→ 4/ 1930)
Phát triển dần lên cao: (5/ 1930 → 8/1930)
Đỉnh cao: (9/ 1930 → trở đi)
Củng cố bài học
1.Thực trạng kinh tế xã hội Việt nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 .
2. phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân nông dân trong giai đoạn 1930-1931.
3. Phong trào đấu tranh Xô Viết nghệ Tĩnh
1. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào CM 1930-1931 là
A. đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn XH gay gắt.
B. Đảng CSVN ra đời và lãnh đạo đấu tranh.
C. thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.
D. chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi.
3. Mâu thuẫn cơ bản trong XHVN những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là
A. giữa dân tộc VN với thực dân Pháp và giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến.
B. giữa nhân dân VN với thực dân Pháp và tầng lớp tư sản mại bản.
C. giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến và giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
D. giữa giai cấp công nhân với thực dân Pháp và tay sai.
3.Cuộc biểu tình lớn nhất của nông dân Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930-1931 diễn ra ở:
A. Thanh Chương
B. Nam Đàn
C. Hưng Nguyên
D .Can Lộc
Đáp án: C
4.Trong phong trào cách mạng 1930-1931, cuộc biểu tình khổng lồ của nông dân Nghệ Tĩnh đã bị thực dân Pháp đàn áp là
217 người bị chết, 125 bị thương
127 người bị chết, 215 bị thương
271 người bị chết, 126 bị thương
215 người bị chết, 126 bị thương
Đáp án: A
3/. Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- 10/ 1930, BCH TW lâm thời Đảng cộng sản Việt nam họp tại Hương Cảng (Trung Quốc)
* Nội dung hội nghị:
Hội nghị đã có những quyết định nào?
Quyết định đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương
Cử ra BCH Trung ương chính thức do Trần Phú làm TBT
Thông qua Luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo
Trần Phú( 1904-1931)
Luận cương đã đề cập đến những vấn đề gì của CMVN?
Nội dung của Luận cương:
- Đường lối của cách mạng: Qua hai giai đoạn: CMTS dân quyền sau làm CM XHCN.
- Nhiệm vụ chiến lược: Đánh đổ pk và đq.
- Động lực: công nhân và nông dân
- Lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng Sản
- Mối quan hệ: CM Đông Dương là một bộ phận của CM thế giới.
So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Luận cương có những mặt hạn chế nào?
Hạn chế của luận cương:
+ Chưa vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội thuộc địa nên không nêu cao vấn đề dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp.
+ Chưa thấy hết khả năng CM của các giai cấp.
Hai nhiệm vụ chiến lược của CM là đánh đổ PK và ĐQ
CMVN quan hệ CMTG
Hai nhiệm vụ chiến lược của CM là đánh đổ PK và ĐQ
CMVN quan hệ CMTG
Chiến lược: TS dân quyền CM và thổ địa CM ->XH cộng sản
Động lực CM : CN, ND, TTS, trí thức và các tầng lớp khác.
Lãnh đạo CM : ĐCS VN
Chiến lược: CMTS dân quyền, bỏ qua TBCN -> XHCN
Động lực CM : CN và ND
Lãnh đạo CM : giai cấp CN với ĐCS VN
Là một cương lĩnh CM GPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi.
Nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh nhưng chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu của XH Đông Dương, nặng về đấu tranh gc và CMRĐ, đánh giá không đúng về gc TTS và các tầng lớp khác.
Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của gccn.Hình thành khối liên minh công nông.
Gây được tiếng vang trong dư luận quốc tế.
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về công tác tư tưởng, xây dựng khối lmcn và mặt trận dân tộc thống nhất …
Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
4/. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của
Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
Tại sao nói ptcm 1930 – 1931 có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tkn tháng Tám sau này?
III. Phong trào CM trong những năm 1932 – 1935
1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào CM
a. Nguyên nhân :
Do chính sách khủng bố của thực dân Pháp, lực lượng CM bị thiệt hại nặng nề.
b. Diễn biến
- Ở bên ngoài:
- Các đảng viên ở Trung Quốc và Xiêm về nước hoạt động.
- 1932 Lê Hồng Phong nhận chỉ thị Quốc tế Cộng sản tổ chức Ban lãnh đạo TW của Đảng.
- 6-1932 Ban lãnh đạo TW ra chương trình hành động của Đảng.
c. Kết quả : Đầu 1935 các tổ chức Đảng & phong trào quần chúng được phục hồi.
2/. Đại hội đại biểu lần thứ nhất ĐCS Đông Dương (3 – 1935)
- 3/1935, đại hội đại biểu lần thứ nhất ĐCS Đông Dương họp tại Ma Cao (TQ)
*Nội dung:
Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu, của Đảng trong thời gian tới: Củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.
Thông qua nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng…
Bầu BCH Trung ương do Lê Hồng Phong làm TBT
*Ý nghĩa:
Đánh dấu một mốc quan trọng: Đảng đã khôi phục về mặt tổ chức từ TW đến địa phương, cũng như các tổ chức quần chúng.
Lê Hồng Phong (1902-1942)Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Đông DươngNhiệm kỳ1935- 1936Tiền nhiệmTrần Phú
Kế nhiệmHà Huy TậpKhu vực Đông DươngĐảngĐảng Cộng sản Đông Dương
Sinh1902
Nghệ An, Đông Dương thuộc Pháp
Mất6 tháng 9, 1942 (40 tuổi)
Côn Đảo, Đông Dương thuộc Pháp
Phu nhânNguyễn Thị Minh Khai
Lê Hồng Phong
BÀI TẬP VỀ NHÀ
2. So sánh về những điểm giống và khác nhau giữa Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Qua đó em rút ra được nhận xét gì ?
3. Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu của phong trào CM 1930 – 1931.
4. Vai trò lãnh đạo của Đảng đã được thể hiện như thế nào qua phong trào CM 1930 – 1931 ?
5. Nêu nhận xét về sự ra đời và những hoạt động của Xô viết Nghệ - Tĩnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quoc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)