Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Loan |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 12B2
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRÒ CHƠI
“NGHE NHẠC ĐOÁN NỘI DUNG BÀI HỌC”
TRÒ CHƠI
“NGHE NHẠC ĐOÁN NỘI DUNG BÀI HỌC”
ViỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
CHƯƠNG II
TIẾT 20 – BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. 1. Tình hình kinh tế
I. 2. Tình hình xã hội
II. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
I. 1. Tình hình kinh tế
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933
BẢNG GIÁ LÚA GẠO VÀ DIỆN TÍCH ĐẤT BỎ HOANG
SẢN LƯỢNG THAN XUẤT ĐI CÁC NƯỚC KHÁC
( NGHÌN TẤN)
I. 2. Tình hình xã hội
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933
Đâu là những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931?
1. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
2. Do địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân.
3. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước sau khởi nghĩa Yên Bái.
5. Do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở nước ta.
4. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 4
A. 1, 4, 5
A. 1, 3, 5
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
Dựa vào tư liệu SGK, 4 nhóm thảo luận lập bảng niên biểu diễn biến phong trào cách mạng 1930 – 1931, cử đại diện tường thuật diễn biến.
II. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
BẢNG NIÊN BIỂU PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
ĐẤU TRANH TRONG PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
Em hãy rút ra nhận xét về phong trào phong trào cách mạng 1930 – 1931
rộng lớn khắp cả nước.
Đảng cộng sản Việt Nam.
chủ yếu công nhân và nông dân.
bãi công, biểu tình kết hợp bạo lực cách mạng quyết liệt.
Bước phát triển về chất của phong trào giải phóng dân tộc.
- Lãnh đạo:
- Lực lượng:
- Quy mô:
- Hình thức đấu tranh:
- Mục tiêu:
chống đế quốc và phong kiến tay sai
Luyện tập – vận dụng
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 có phạm vi ở
Cả nước.
Bắc Kì.
Trung Kì.
Nam Kì.
2. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.
Sau khởi nghĩa Yên Bái (2/1930), thực dân Pháp tăng cường đàn áp những người yêu nước.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào.
Phong trào cách mạng thế giới phát triển, cỗ vũ nhân dân ta đấu tranh.
3. Vì sao phong trào đấu tranh ở Nghệ An và Hà Tĩnh được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Có thời gian kéo dài.
Lực lượng đông đảo.
Thành lập các Xô viết.
D. Địa bàn rộng lớn.
Hoàn thành các mốc thời gian sau để được sơ đồ diễn biến phong trào cách mạng 1930 - 1931.
Mở đầu
Phát triển
Đỉnh cao (PT Xô viết Nghệ -Tĩnh)
2/1930
5/1930
9/1930
?
?
?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Chia lớp thành 4 nhóm theo tổ, chuẩn bị: so sánh rút ra điểm giống và khác nhau của Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị của Trần Phú.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
TRÒ CHƠI
“NGHE NHẠC ĐOÁN NỘI DUNG BÀI HỌC”
TRÒ CHƠI
“NGHE NHẠC ĐOÁN NỘI DUNG BÀI HỌC”
ViỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
CHƯƠNG II
TIẾT 20 – BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. 1. Tình hình kinh tế
I. 2. Tình hình xã hội
II. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
I. 1. Tình hình kinh tế
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933
BẢNG GIÁ LÚA GẠO VÀ DIỆN TÍCH ĐẤT BỎ HOANG
SẢN LƯỢNG THAN XUẤT ĐI CÁC NƯỚC KHÁC
( NGHÌN TẤN)
I. 2. Tình hình xã hội
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933
Đâu là những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931?
1. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
2. Do địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân.
3. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố dã man những người yêu nước sau khởi nghĩa Yên Bái.
5. Do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở nước ta.
4. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.
A. 1, 3, 4
B. 1, 2, 4
A. 1, 4, 5
A. 1, 3, 5
II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
Dựa vào tư liệu SGK, 4 nhóm thảo luận lập bảng niên biểu diễn biến phong trào cách mạng 1930 – 1931, cử đại diện tường thuật diễn biến.
II. 1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
BẢNG NIÊN BIỂU PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
ĐẤU TRANH TRONG PHONG TRÀO XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
Em hãy rút ra nhận xét về phong trào phong trào cách mạng 1930 – 1931
rộng lớn khắp cả nước.
Đảng cộng sản Việt Nam.
chủ yếu công nhân và nông dân.
bãi công, biểu tình kết hợp bạo lực cách mạng quyết liệt.
Bước phát triển về chất của phong trào giải phóng dân tộc.
- Lãnh đạo:
- Lực lượng:
- Quy mô:
- Hình thức đấu tranh:
- Mục tiêu:
chống đế quốc và phong kiến tay sai
Luyện tập – vận dụng
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 có phạm vi ở
Cả nước.
Bắc Kì.
Trung Kì.
Nam Kì.
2. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.
Sau khởi nghĩa Yên Bái (2/1930), thực dân Pháp tăng cường đàn áp những người yêu nước.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào.
Phong trào cách mạng thế giới phát triển, cỗ vũ nhân dân ta đấu tranh.
3. Vì sao phong trào đấu tranh ở Nghệ An và Hà Tĩnh được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931?
Có thời gian kéo dài.
Lực lượng đông đảo.
Thành lập các Xô viết.
D. Địa bàn rộng lớn.
Hoàn thành các mốc thời gian sau để được sơ đồ diễn biến phong trào cách mạng 1930 - 1931.
Mở đầu
Phát triển
Đỉnh cao (PT Xô viết Nghệ -Tĩnh)
2/1930
5/1930
9/1930
?
?
?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Chia lớp thành 4 nhóm theo tổ, chuẩn bị: so sánh rút ra điểm giống và khác nhau của Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc và Luận cương chính trị của Trần Phú.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)