Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Sinh |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chương II
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935(t1)
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1. Tình hình kinh tế
Hãy nêu thực trạng về kinh tế Việt Nam trong những năm 1930 ?
+ Nông nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang
+ Công nghiệp: các ngành đều suy giảm
+ Thương nghiệp: Xuất khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá đắt đỏ
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1, Tình hình kinh tế
Hãy nêu tác động của tình hình kinh tế tới đời sống xã hội Việt Nam trong những năm 1930 ?
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
2, Tình hình xã hội
+ Công nhân: Thất nghiệp, đồng lương ít ỏi
+ Nông dân: mất đất, chịu cảnh thuế cao, bần cùng hoá cao độ
+ Tiểu tư sản, tư sản dân tộc: đời sống gặp nhiều khó khăn.
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1, Tình hình kinh tế
Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 có mâu thuẫn chủ yếu nào ?
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
2, Tình hình xã hội
+ Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ
+ Sự khủng bố dã man của thực dân Pháp đối với những người yêu nước sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
Trình bày phong trào trên cả nước diễn ra như thế nào ?
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a, Phong trào trong cả nước
+ Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân
+ Tháng 5 trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động 1/5
+ Tháng 6,7,8 phong trào tiếp tục diễn ra sôi nổi
Trình bày phong trào ở Nghệ-Tĩnh diễn ra như thế nào ?
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a, Phong trào trong cả nước
b, Phong trào ở Nghệ-Tĩnh
+ Phong trào phát triển mạnh, quyết liệt nhất
+ Tiêu biểu là cuộc biểu tình của khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên(12/9/1930), kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện…
+ Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã…
NGHỆ AN
HÀ TĨNH
VINH
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
2, Xô Viết Nghê -Tĩnh
Thảo luận nhóm
- Nhóm 2: Các chính sách về Kinh tế
- Nhóm 1: Các chính sách về chính trị
- Nhóm 3: Các chính sách về văn hoá-xã hội
- Nhóm 4: Nhận xét về những chính sách trên ?
Chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh
Thực hiện các quyền tư do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân...
Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...
Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới...
Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân).Là đỉnh cao của PTCM
Tượng đài Xô Viết - Nghệ Tĩnh
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935(t1)
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1. Tình hình kinh tế
Hãy nêu thực trạng về kinh tế Việt Nam trong những năm 1930 ?
+ Nông nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang
+ Công nghiệp: các ngành đều suy giảm
+ Thương nghiệp: Xuất khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá đắt đỏ
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1, Tình hình kinh tế
Hãy nêu tác động của tình hình kinh tế tới đời sống xã hội Việt Nam trong những năm 1930 ?
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
2, Tình hình xã hội
+ Công nhân: Thất nghiệp, đồng lương ít ỏi
+ Nông dân: mất đất, chịu cảnh thuế cao, bần cùng hoá cao độ
+ Tiểu tư sản, tư sản dân tộc: đời sống gặp nhiều khó khăn.
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
1, Tình hình kinh tế
Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 có mâu thuẫn chủ yếu nào ?
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
2, Tình hình xã hội
+ Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ
+ Sự khủng bố dã man của thực dân Pháp đối với những người yêu nước sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại
I - Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
Trình bày phong trào trên cả nước diễn ra như thế nào ?
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a, Phong trào trong cả nước
+ Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân
+ Tháng 5 trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động 1/5
+ Tháng 6,7,8 phong trào tiếp tục diễn ra sôi nổi
Trình bày phong trào ở Nghệ-Tĩnh diễn ra như thế nào ?
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a, Phong trào trong cả nước
b, Phong trào ở Nghệ-Tĩnh
+ Phong trào phát triển mạnh, quyết liệt nhất
+ Tiêu biểu là cuộc biểu tình của khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên(12/9/1930), kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện…
+ Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã…
NGHỆ AN
HÀ TĨNH
VINH
TIẾT 21 - BÀI 14
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935
II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh
1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931
2, Xô Viết Nghê -Tĩnh
Thảo luận nhóm
- Nhóm 2: Các chính sách về Kinh tế
- Nhóm 1: Các chính sách về chính trị
- Nhóm 3: Các chính sách về văn hoá-xã hội
- Nhóm 4: Nhận xét về những chính sách trên ?
Chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh
Thực hiện các quyền tư do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân...
Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...
Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới...
Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân).Là đỉnh cao của PTCM
Tượng đài Xô Viết - Nghệ Tĩnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Sinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)