Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chia sẻ bởi Liểu Phương Chức |
Ngày 24/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỒNG HỶ
Trêng pt-dt-bt-THCS VĂN LĂNG
DỰ ÁN DẠY HỌC DỰ THI "DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP"
VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
GIẢI QUYẾT HIỂU BIẾT VỀ
Bµi 14
«n tËp lÞch sö thÕ giíi cËn ®¹i
(Tõ thÕ kû XVI ®Õn nĂm 1917)
Họ và tên giáo viên: Liểu Phương Chức
Điện thoại: 0983.644.213 E-mail: [email protected]
Trường: PTDTBT – THCS Văn Lăng
Địa chỉ: Xã Văn Lăng– Huyện Đồng Hỷ – Tỉnh Thái nguyên.
GIỚI THIỆU BÀI
NÊDƠBI
1645
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
1. Sự kiện nào là mốc mở đầu cho lịch sử thế giới cận đại? Thời gian diễn ra?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL: CMTS HÀ LAN (8/1566)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
2. Cuộc Cách mạng tư sản nào diễn ra dưới hình thức nội chiến?vào thời gian nào?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CMTS ANH (1640 -1688)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
3. Cuộc cách mạng tư sản nào diễn ra dưới hình thức là chiến tranh giành độc lập? Thời gian diễn ra?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CMTS MĨ (1775 – 1783)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
4. Cuộc cách mạng tư sản nào triệt để nhất trong lịch sử thế giới cận đại? Thời gian diễn ra?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL: CMTS PHÁP (1789 – 1894)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
5. Cuộc cách mạng nào đã diễn ra đưa đến việc các máy móc lần lượt ra đời? Thời gian?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CM CÔNG NGHIỆP
(những năm 60 của Thế kĩ XVIII)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
6. Cuộc cải cách nào đã giúp Nhật Bản thoát khỏi cảnh thuộc địa vào cuối thế kỉ XVIII? Thời gian?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CUỘC CẢI CÁCH
DUY TÂN MINH TRỊ (1/1868)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
7. Nhà nước vô sản nào chỉ tồn tại trong 72 ngày? Ra đời năm nào?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CÔNG XÃ PA-RI (1871)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
8. Cuộc cách mạng nào đã lật đổ được chế độ phong kiến ở Trung Quốc? Diễn ra vào năm nào?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CM TÂN HỢI (1911)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
9. Các nước tư bản vào khoảng đầu thế kỉ XIX chuyển sang giai đoạn gì?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : GIAI ĐOẠN CNĐQ
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
10. Sự kiện nào đã làm cho bản đồ thế giới được phân chia lại? Thời gian diễn ra?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
1640
Cách mạng tư sản Anh
1776
Tuyên ngôn Độc lập của
Hợp chủng quốc Mĩ.
1789-1794
Cách mạng tư sản Pháp
1848
Tuyên ngôn Đảng CS
1848-1849
Phong trào cách mạng
ở Pháp - Đức
1868
Duy tân Minh Trị
1871
Công xã Pa-ri
1911
Cách mạng Tân Hợi
1914-1918
Chiến tranh thế giới I
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
1640
Cách mạng tư sản Anh
Tư sản nắm quyền, nhân dân không được quyền lợi gì.
1776
Tuyên ngôn Độc lập của
Hợp chủng quốc Mĩ.
Xác định quyền của con người và
quyền độc lập của các thuộc địa.
1789-1794
Tư sản nắm chính quyền. Vua không có quyền hành gì.
Cách mạng tư sản Pháp
1848
Văn kiện quan trọng của CNXH và luận điểm CMXHCN
Tuyên ngôn Đảng CS
1848-1849
Công nhân nhận thức hơn về vai trò giai cấp mình và
tinh thần quốc tế.
Phong trào cách mạng
ở Pháp - Đức
1868
Duy tân Minh Trị
Nhật phát triển thành nước tư bản.
1871
Để lại nhiều bài học quý giá cho sự nghiệp đấu tranh
cho giai cấp vô sản.
Công xã Pa-ri
1911
Cách mạng Tân Hợi
Thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
1914-1918
Chiến tranh thế giới I
Gây ra nhiều tai họa. Bản đồ thế giới bị chia lại.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 1. Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ của các cuộc CMTS?
A. Sự phát triển của nền sản xuất mới.
B. Mâu thuẫn giữa chế độ PK với TS.
C. Mâu thuẫn giữa chế độ PK với TS và các tầng lớp nhân dân.
D. Các đáp án A, B, C.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 1. Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ của các cuộc CMTS?
A. Sự phát triển của nền sản xuất mới.
B. Mâu thuẫn giữa chế độ PK với TS.
C. Mâu thuẫn giữa chế độ PK với TS và các tầng lớp nhân dân.
D. Các đáp án A, B, C.
Bài 2. Nối các sự kiện ở cột A với thời gian ở cột B sao cho đúng?
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Sơ đồ tư duy
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 3. Chuyển biến quan trọng của nền kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Đức, Mĩ vượt qua Anh, Pháp về sản xuất công nghiệp.
B. Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế các nước.
C. Các nước chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa.
D. Hệ thống ngân hàng ra đời.
Bài 4. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã đẩy mạnh việc:
A. sản xuất công nghiệp.
B. đàn áp phong trào công nhân.
C. cải cách kinh tế, chính trị.
D. xâm lược thuộc địa.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Sơ đồ tư duy
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 5. Sau khi TD phương Tây xâm lược các nước châu Á, nét nổi bật nhất ở đây là gì?
A. Phong trào đấu tranh của các nhà nước Phong kiến chống thực dân.
B. Phong trào đấu tranh của công nhân chống thực dân.
C. Phong trào đấu tranh của tư sản chống thực dân.
D. Phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
PT Cần Vương
13-7-1885
Trương Định
1859-1864
A cha-xoa
1863-1866
Nguyễn Trung Trực
1861-1868
Phu-côm-bô
1866-1867
Pha-ca-đuốc
1901
ND ở Bô-lô-ven
1901-1907
- Ở Cam-pu-chia: 1863-1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo, năm 1866-1867 có khởi nghĩa do nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết với Việt Nam.
Ba nước Đông Dương
- Ở Việt Nam: Có khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phong trào “Cần vương”, k/n nông dân Yên Thế…
Ở Lào: 1901 ND Xa-van-na-khét k/n do Pha-ca-đuốc lãnh đạo. 1907 nhân dân Bô lô ven khởi nghĩa lan sang VN.
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 6. Bức tranh dưới đây phản ánh sự kiện lịch sử nào?
A. Tư sản châu Âu đấu tranh chống phong kiến.
B. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay ở Ấn Độ (1857 - 1859).
C. Phong trào đấu tranh ở Bom-bay.
D. Phong kiến Ấn Độ chống thực dân Anh.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Sơ đồ tư duy
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 7. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, một phong trào đấu tranh diễn ra ở các nước TB, đế quốc là?
A. Phong trào của nhân dân chống độc quyền.
B. Phong trào của tư sản đàn áp công nhân.
C. Phong trào của công nhân chống tư sản bóc lột.
D. Phong trào của nhân dân chống việc xâm lược thuộc địa.
Bài 8. Sắp xếp những hình thức đấu tranh của công nhân chống tư sản theo trình tự thời gian
Đập phá máy móc.
Bãi công, biểu tình.
Thành lập các công đoàn, nghiệp đoàn.
Thành lập đảng những chính đảng vô sản.
1
2
4
3
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Sơ đồ tư duy
Máy móc được phát minh sử dụng đầu tiên trong sản xuất, mở đầu cho cách mạng công nghiệp là
A. Máy hơi nước
B. Xe lửa
C. Máy kéo sợi
D. Máy dệt
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KỸ THUẬT
Phát minh máy móc
T. Gian
Tên nhà Pm
Tên PM
ý nghĩa
Cải tiến máy kéo sợi
Giêm Hagrivo
Máy kéo sợi Gien - ny
Tăng Nx
1769
Ac - crai - to
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Tăng NX, nhu cầu cơ khí hoá
1779
1785
Crom - ton
Tăng NX
Máy dệt chạy sức nước
Các - rai
Chất lượng sợi tốt hơn
1764
T. Gian
Tên nhà Pm
Tên PM
ý nghĩa
T. Gian
Tên nhà Pm
Tên PM
ý nghĩa
T. Gian
Tên nhà Pm
Xa quay tay
Máy kéo sợi jenny
Máy kéo sợi jenny ( sử dụng 16 - 18 cọc sợi ) được đưa vào sản xuất làm cho thời gian và năng xuất lao động tăng lên
Công nhân trong nhà máy dệt
Việc phát minh ra máy móc chạy bằng sức nước gặp phải những hạn chế, đó là gì? Người Anh đã làm gì để khắc phục hạn chế?
- Năm 1784 Giêm - Oát chế tạo thành công Máy hơi nước và đưa vào sản xuất
Jame watt (1736 - 1819)
Máy hơi nước - 1784
Mô hình mhn trong bảo tàng lourve
Việc phát minh ra máy Hơi nước của J. Watt có ý nghĩa như thế nào?
Khắc phục những nhược điểm của máy chạy bằng sức nước
Tốc độ sản xuất và năng xuất lao động tăng, thay thế lao động chân tay bằng lao động máy móc
Mở đầu quá trình công nghiệp hoá
Nhận xét
Sự phát minh ra máy móc trong quá trình CMCN ở Anh được diễn ra từng bước và đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất. CMCN bắt đầu từ CN nhẹ : Từ máy kéo sợi do Giên - ni phát minh ? Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước và dần dần sử dụng rộng rãi khắp nước Anh.
Mọi phát minh, sáng chế trong CMCN đều bắt nguồn từ việc đúc kết kinh nghiệm trong LĐSX và là kết quả sáng tạo của quần chúng nhân dân
* Một số thành tựu tiêu biểu:
NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên
NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên
Niu-tơn (Anh)
Lô-mô-nô-xốp (Nga)
Puốc-kin-giơ (Séc)
Đác-uyn (Anh)
Thuyết vạn vật hấp dẫn
Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
Thuyết tế bào
Thuyết tiến hóa và di truyền
Những phát minh trên chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo qui luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài.
CÁC NHÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN THẾ KỶ XVIII-XIX
Lô-mô-nô-xốp (1720-1742)
Niu-tơn (1643-1727)
S. Đác-uyn
NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên
2. Khoa học xã hội
Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
Kinh tế chính trị học tư sản
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Phoi -ơ-bách và He-gen
Xmít và Ri-các-đô
Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen
C.Mác và Ph. Ăng-ghen
* Ý nghĩa:
Thay đổi nhận thức, vươn tới khoa học
Ý nghĩa:
Sự tiến bộ của nhân loại trong việc khám phá, chinh phục thiên nhiên
- Chống lại tà thuyết phản động
Chứng minh sự đúng đắn của triết học Mácxit
Được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống
-> Chuyển biến to lớn về đời sống kinh tế, xã hội
NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
Xanh Xi-mông (1760-1825)
S.Phu-ri-ê (1772-1837)
R. Ô oen (1771-1858)
NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
C.Mác (1818-1883)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên
2. Khoa học xã hội
3. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật
Đạt được những thành tựu to lớn:
Văn học:
Âm nhạc:
Hội họa:
CÁC NHÀ VĂN, NHÀ TƯ TƯỞNG PHÁP
S. Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Vôn-te (1694-1778)
G.G. Rút-xô (1712-1778)
Vic-to Hy-go (1802-1885)
Lép Tôn-xtôi (1828-1910)
Ban-dắc (1799-1850)
NHỮNG NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN
CÁC NHẠC SĨ THIÊN TÀI
Mô-da (1756-1791)
Bét-tô-ven (1770-1791)
Sô-panh (1800-1849)
Trai-cốp-xki
Trích vở “HỒ THIÊN NGA”
Nhạc Trai-cốp-xki
DANH HỌA TÂY BAN NHA
F. Gôi-a (1746-1828)
Những ngày tháng năm
Ý nghĩa:
+ Vạch trần, lên án những tệ nạn xã hội đương thời
+ Phản ánh khát khao về một cuộc sống tự do hạnh phúc
+ phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức, vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản.
* Tác dụng những thành tựu của văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật:
Thúc đẩy nền kinh tế khoa học-kĩ thuật các nước phát triển vượt bậc, các dân tộc “xích lại” gần nhau hơn.
Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Sơ đồ tư duy
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Lược đồ: Các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Sự phân chia thuộc địa
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Nguyên nhân
I- NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Việc Anh, Pháp ký với Đức và Italia hiệp ước Muynich thể hiện điều gì?
Nga
Đức
Áo–Hung
Ru-ma-ni
Xéc-bi
Bỉ
Pháp
Italia
Anh
Ai-len
Bun-ga-ri
Thổ Nhĩ Kì
Anbani
Hi Lạp
Chú giải
Phe Hiệp ước
Phe Liên minh
Biên giới q. gia
LƯỢC ĐỒ HAI KHỐI QUÂN SỰ TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Sự hình thành hai khối quân sự
+ Liên minh (Đức ,Áo – Hung, Italia)
+ Hiệp ước (Anh , Pháp , Nga).
Bài 9. Những nguyên nhân của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Là chiến tranh phi nghĩa của các thế lực đế quốc.
- Xác lập trật tự mới trong thế giới tư bản
- Là chiến tranh chia lại thị trường, thuộc địa
sau cách mạng công nghiệp.
Bài 10. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
+ Chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận phía Đông.
+ Đến năm 1916, hai phe chuyển sang thế cầm cự.
Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918)
+ Chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận phía Tây.
+ Năm 1917, Nga rút khỏi chiến sự.
+ 11 – 11 – 1918, Đức đầu hàng không điều kiện.
Chiến tranh kết thúc.
Bài 11. Diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
- Nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, cầu cống,
nhà máy bị phá hủy.
- Số tiền chi cho chiến tranh khoảng 85 tỉ đôla.
Bài 12. Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
p.triển không đều
Sơ đồ tư duy
Bài 3:
Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- Khai thác các hình 12,13,15,16 để nhận thấy sự biến đổi môi trường lao động (cảnh LĐ trong SX công nghiệp) và Hình 24 để nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp
Từ đó rút ra hệ quả của cách mạng công nghiệp; ảnh hưởng của kiểu LĐ mới đến sức khoẻ người LĐ và môi trường sinh sống.
Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII- XIX
- Khoa học tự nhiên phát triển giúp con người hiểu biêt sâu sắc hơn về thế giới tự nhiên (như thuyết vạn vật hấp dẫn...)
- Trao đổi về những tác động của con người vào tự nhiên đưa tới những kết quả gì? (Tích cực, tiêu cực)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII đầu TK XIX
Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Sự xâm lược, thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc ( việc chúng tăng cường khai thác TNTN và hậu quả của nó).
- Địa bàn nổ ra chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng của chiến tranh đến sự phá hoại môi trường...
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chương V: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Sự phát triển của KH-KT trong đó có những khoa học về Trái Đất (hải dương học, khí tượng học):
Những thành tựu đạt được? (chủ yếu về việc chinh phục cải tạo, tự nhiên)
Những hậu quả của việc lợi dụng sự phát triển của khoa học – kĩ thuật cho mục đích chiến tranh.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong GDMT qua các bài học lịch sử, chúng ta cần vận dụng quán triệt tư tưởng HCM về bảo vệ tự nhiên. Chủ tịch HCM từng nhắc nhở đến việc “Phải đấu tranh chống những tai hoạ của thiên nhiên”, phải coi trọng việc “trồng cây” và “bảo vệ rừng”. Chủ trương “Tết trồng cây” do Chủ tịch HCM phát động không chỉ có ý nghĩa kinh tế to lớn mà còn có ý nghĩa chính trị, có ý nghĩa khoa học và nhân văn.
Trêng pt-dt-bt-THCS VĂN LĂNG
DỰ ÁN DẠY HỌC DỰ THI "DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP"
VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ
GIẢI QUYẾT HIỂU BIẾT VỀ
Bµi 14
«n tËp lÞch sö thÕ giíi cËn ®¹i
(Tõ thÕ kû XVI ®Õn nĂm 1917)
Họ và tên giáo viên: Liểu Phương Chức
Điện thoại: 0983.644.213 E-mail: [email protected]
Trường: PTDTBT – THCS Văn Lăng
Địa chỉ: Xã Văn Lăng– Huyện Đồng Hỷ – Tỉnh Thái nguyên.
GIỚI THIỆU BÀI
NÊDƠBI
1645
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
1. Sự kiện nào là mốc mở đầu cho lịch sử thế giới cận đại? Thời gian diễn ra?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL: CMTS HÀ LAN (8/1566)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
2. Cuộc Cách mạng tư sản nào diễn ra dưới hình thức nội chiến?vào thời gian nào?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CMTS ANH (1640 -1688)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
3. Cuộc cách mạng tư sản nào diễn ra dưới hình thức là chiến tranh giành độc lập? Thời gian diễn ra?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CMTS MĨ (1775 – 1783)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
4. Cuộc cách mạng tư sản nào triệt để nhất trong lịch sử thế giới cận đại? Thời gian diễn ra?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL: CMTS PHÁP (1789 – 1894)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
5. Cuộc cách mạng nào đã diễn ra đưa đến việc các máy móc lần lượt ra đời? Thời gian?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CM CÔNG NGHIỆP
(những năm 60 của Thế kĩ XVIII)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
6. Cuộc cải cách nào đã giúp Nhật Bản thoát khỏi cảnh thuộc địa vào cuối thế kỉ XVIII? Thời gian?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CUỘC CẢI CÁCH
DUY TÂN MINH TRỊ (1/1868)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
7. Nhà nước vô sản nào chỉ tồn tại trong 72 ngày? Ra đời năm nào?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CÔNG XÃ PA-RI (1871)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
8. Cuộc cách mạng nào đã lật đổ được chế độ phong kiến ở Trung Quốc? Diễn ra vào năm nào?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CM TÂN HỢI (1911)
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
9. Các nước tư bản vào khoảng đầu thế kỉ XIX chuyển sang giai đoạn gì?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : GIAI ĐOẠN CNĐQ
TRÒ CHƠI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ
10. Sự kiện nào đã làm cho bản đồ thế giới được phân chia lại? Thời gian diễn ra?
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
TL : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
1640
Cách mạng tư sản Anh
1776
Tuyên ngôn Độc lập của
Hợp chủng quốc Mĩ.
1789-1794
Cách mạng tư sản Pháp
1848
Tuyên ngôn Đảng CS
1848-1849
Phong trào cách mạng
ở Pháp - Đức
1868
Duy tân Minh Trị
1871
Công xã Pa-ri
1911
Cách mạng Tân Hợi
1914-1918
Chiến tranh thế giới I
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
1640
Cách mạng tư sản Anh
Tư sản nắm quyền, nhân dân không được quyền lợi gì.
1776
Tuyên ngôn Độc lập của
Hợp chủng quốc Mĩ.
Xác định quyền của con người và
quyền độc lập của các thuộc địa.
1789-1794
Tư sản nắm chính quyền. Vua không có quyền hành gì.
Cách mạng tư sản Pháp
1848
Văn kiện quan trọng của CNXH và luận điểm CMXHCN
Tuyên ngôn Đảng CS
1848-1849
Công nhân nhận thức hơn về vai trò giai cấp mình và
tinh thần quốc tế.
Phong trào cách mạng
ở Pháp - Đức
1868
Duy tân Minh Trị
Nhật phát triển thành nước tư bản.
1871
Để lại nhiều bài học quý giá cho sự nghiệp đấu tranh
cho giai cấp vô sản.
Công xã Pa-ri
1911
Cách mạng Tân Hợi
Thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
1914-1918
Chiến tranh thế giới I
Gây ra nhiều tai họa. Bản đồ thế giới bị chia lại.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 1. Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ của các cuộc CMTS?
A. Sự phát triển của nền sản xuất mới.
B. Mâu thuẫn giữa chế độ PK với TS.
C. Mâu thuẫn giữa chế độ PK với TS và các tầng lớp nhân dân.
D. Các đáp án A, B, C.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 1. Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ của các cuộc CMTS?
A. Sự phát triển của nền sản xuất mới.
B. Mâu thuẫn giữa chế độ PK với TS.
C. Mâu thuẫn giữa chế độ PK với TS và các tầng lớp nhân dân.
D. Các đáp án A, B, C.
Bài 2. Nối các sự kiện ở cột A với thời gian ở cột B sao cho đúng?
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Sơ đồ tư duy
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 3. Chuyển biến quan trọng của nền kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Đức, Mĩ vượt qua Anh, Pháp về sản xuất công nghiệp.
B. Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế các nước.
C. Các nước chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa.
D. Hệ thống ngân hàng ra đời.
Bài 4. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã đẩy mạnh việc:
A. sản xuất công nghiệp.
B. đàn áp phong trào công nhân.
C. cải cách kinh tế, chính trị.
D. xâm lược thuộc địa.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Sơ đồ tư duy
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 5. Sau khi TD phương Tây xâm lược các nước châu Á, nét nổi bật nhất ở đây là gì?
A. Phong trào đấu tranh của các nhà nước Phong kiến chống thực dân.
B. Phong trào đấu tranh của công nhân chống thực dân.
C. Phong trào đấu tranh của tư sản chống thực dân.
D. Phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
PT Cần Vương
13-7-1885
Trương Định
1859-1864
A cha-xoa
1863-1866
Nguyễn Trung Trực
1861-1868
Phu-côm-bô
1866-1867
Pha-ca-đuốc
1901
ND ở Bô-lô-ven
1901-1907
- Ở Cam-pu-chia: 1863-1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo, năm 1866-1867 có khởi nghĩa do nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết với Việt Nam.
Ba nước Đông Dương
- Ở Việt Nam: Có khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phong trào “Cần vương”, k/n nông dân Yên Thế…
Ở Lào: 1901 ND Xa-van-na-khét k/n do Pha-ca-đuốc lãnh đạo. 1907 nhân dân Bô lô ven khởi nghĩa lan sang VN.
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 6. Bức tranh dưới đây phản ánh sự kiện lịch sử nào?
A. Tư sản châu Âu đấu tranh chống phong kiến.
B. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay ở Ấn Độ (1857 - 1859).
C. Phong trào đấu tranh ở Bom-bay.
D. Phong kiến Ấn Độ chống thực dân Anh.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Sơ đồ tư duy
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Bài 7. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, một phong trào đấu tranh diễn ra ở các nước TB, đế quốc là?
A. Phong trào của nhân dân chống độc quyền.
B. Phong trào của tư sản đàn áp công nhân.
C. Phong trào của công nhân chống tư sản bóc lột.
D. Phong trào của nhân dân chống việc xâm lược thuộc địa.
Bài 8. Sắp xếp những hình thức đấu tranh của công nhân chống tư sản theo trình tự thời gian
Đập phá máy móc.
Bãi công, biểu tình.
Thành lập các công đoàn, nghiệp đoàn.
Thành lập đảng những chính đảng vô sản.
1
2
4
3
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Sơ đồ tư duy
Máy móc được phát minh sử dụng đầu tiên trong sản xuất, mở đầu cho cách mạng công nghiệp là
A. Máy hơi nước
B. Xe lửa
C. Máy kéo sợi
D. Máy dệt
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KỸ THUẬT
Phát minh máy móc
T. Gian
Tên nhà Pm
Tên PM
ý nghĩa
Cải tiến máy kéo sợi
Giêm Hagrivo
Máy kéo sợi Gien - ny
Tăng Nx
1769
Ac - crai - to
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Tăng NX, nhu cầu cơ khí hoá
1779
1785
Crom - ton
Tăng NX
Máy dệt chạy sức nước
Các - rai
Chất lượng sợi tốt hơn
1764
T. Gian
Tên nhà Pm
Tên PM
ý nghĩa
T. Gian
Tên nhà Pm
Tên PM
ý nghĩa
T. Gian
Tên nhà Pm
Xa quay tay
Máy kéo sợi jenny
Máy kéo sợi jenny ( sử dụng 16 - 18 cọc sợi ) được đưa vào sản xuất làm cho thời gian và năng xuất lao động tăng lên
Công nhân trong nhà máy dệt
Việc phát minh ra máy móc chạy bằng sức nước gặp phải những hạn chế, đó là gì? Người Anh đã làm gì để khắc phục hạn chế?
- Năm 1784 Giêm - Oát chế tạo thành công Máy hơi nước và đưa vào sản xuất
Jame watt (1736 - 1819)
Máy hơi nước - 1784
Mô hình mhn trong bảo tàng lourve
Việc phát minh ra máy Hơi nước của J. Watt có ý nghĩa như thế nào?
Khắc phục những nhược điểm của máy chạy bằng sức nước
Tốc độ sản xuất và năng xuất lao động tăng, thay thế lao động chân tay bằng lao động máy móc
Mở đầu quá trình công nghiệp hoá
Nhận xét
Sự phát minh ra máy móc trong quá trình CMCN ở Anh được diễn ra từng bước và đáp ứng đủ yêu cầu sản xuất. CMCN bắt đầu từ CN nhẹ : Từ máy kéo sợi do Giên - ni phát minh ? Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước và dần dần sử dụng rộng rãi khắp nước Anh.
Mọi phát minh, sáng chế trong CMCN đều bắt nguồn từ việc đúc kết kinh nghiệm trong LĐSX và là kết quả sáng tạo của quần chúng nhân dân
* Một số thành tựu tiêu biểu:
NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên
NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên
Niu-tơn (Anh)
Lô-mô-nô-xốp (Nga)
Puốc-kin-giơ (Séc)
Đác-uyn (Anh)
Thuyết vạn vật hấp dẫn
Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
Thuyết tế bào
Thuyết tiến hóa và di truyền
Những phát minh trên chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo qui luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài.
CÁC NHÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN THẾ KỶ XVIII-XIX
Lô-mô-nô-xốp (1720-1742)
Niu-tơn (1643-1727)
S. Đác-uyn
NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên
2. Khoa học xã hội
Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
Kinh tế chính trị học tư sản
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Phoi -ơ-bách và He-gen
Xmít và Ri-các-đô
Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen
C.Mác và Ph. Ăng-ghen
* Ý nghĩa:
Thay đổi nhận thức, vươn tới khoa học
Ý nghĩa:
Sự tiến bộ của nhân loại trong việc khám phá, chinh phục thiên nhiên
- Chống lại tà thuyết phản động
Chứng minh sự đúng đắn của triết học Mácxit
Được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống
-> Chuyển biến to lớn về đời sống kinh tế, xã hội
NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
Xanh Xi-mông (1760-1825)
S.Phu-ri-ê (1772-1837)
R. Ô oen (1771-1858)
NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
C.Mác (1818-1883)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI
1. Khoa học tự nhiên
2. Khoa học xã hội
3. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật
Đạt được những thành tựu to lớn:
Văn học:
Âm nhạc:
Hội họa:
CÁC NHÀ VĂN, NHÀ TƯ TƯỞNG PHÁP
S. Mông-te-xki-ơ (1689-1755)
Vôn-te (1694-1778)
G.G. Rút-xô (1712-1778)
Vic-to Hy-go (1802-1885)
Lép Tôn-xtôi (1828-1910)
Ban-dắc (1799-1850)
NHỮNG NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN
CÁC NHẠC SĨ THIÊN TÀI
Mô-da (1756-1791)
Bét-tô-ven (1770-1791)
Sô-panh (1800-1849)
Trai-cốp-xki
Trích vở “HỒ THIÊN NGA”
Nhạc Trai-cốp-xki
DANH HỌA TÂY BAN NHA
F. Gôi-a (1746-1828)
Những ngày tháng năm
Ý nghĩa:
+ Vạch trần, lên án những tệ nạn xã hội đương thời
+ Phản ánh khát khao về một cuộc sống tự do hạnh phúc
+ phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức, vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản.
* Tác dụng những thành tựu của văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật:
Thúc đẩy nền kinh tế khoa học-kĩ thuật các nước phát triển vượt bậc, các dân tộc “xích lại” gần nhau hơn.
Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Sơ đồ tư duy
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Lược đồ: Các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
Sự phân chia thuộc địa
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
I. BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU.
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
TIẾT 19 - BÀI 14
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Nguyên nhân
I- NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
Việc Anh, Pháp ký với Đức và Italia hiệp ước Muynich thể hiện điều gì?
Nga
Đức
Áo–Hung
Ru-ma-ni
Xéc-bi
Bỉ
Pháp
Italia
Anh
Ai-len
Bun-ga-ri
Thổ Nhĩ Kì
Anbani
Hi Lạp
Chú giải
Phe Hiệp ước
Phe Liên minh
Biên giới q. gia
LƯỢC ĐỒ HAI KHỐI QUÂN SỰ TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Sự hình thành hai khối quân sự
+ Liên minh (Đức ,Áo – Hung, Italia)
+ Hiệp ước (Anh , Pháp , Nga).
Bài 9. Những nguyên nhân của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Là chiến tranh phi nghĩa của các thế lực đế quốc.
- Xác lập trật tự mới trong thế giới tư bản
- Là chiến tranh chia lại thị trường, thuộc địa
sau cách mạng công nghiệp.
Bài 10. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
+ Chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận phía Đông.
+ Đến năm 1916, hai phe chuyển sang thế cầm cự.
Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918)
+ Chiến sự chủ yếu diễn ra ở mặt trận phía Tây.
+ Năm 1917, Nga rút khỏi chiến sự.
+ 11 – 11 – 1918, Đức đầu hàng không điều kiện.
Chiến tranh kết thúc.
Bài 11. Diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
- Nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, cầu cống,
nhà máy bị phá hủy.
- Số tiền chi cho chiến tranh khoảng 85 tỉ đôla.
Bài 12. Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
p.triển không đều
Sơ đồ tư duy
Bài 3:
Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- Khai thác các hình 12,13,15,16 để nhận thấy sự biến đổi môi trường lao động (cảnh LĐ trong SX công nghiệp) và Hình 24 để nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp
Từ đó rút ra hệ quả của cách mạng công nghiệp; ảnh hưởng của kiểu LĐ mới đến sức khoẻ người LĐ và môi trường sinh sống.
Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII- XIX
- Khoa học tự nhiên phát triển giúp con người hiểu biêt sâu sắc hơn về thế giới tự nhiên (như thuyết vạn vật hấp dẫn...)
- Trao đổi về những tác động của con người vào tự nhiên đưa tới những kết quả gì? (Tích cực, tiêu cực)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII đầu TK XIX
Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Sự xâm lược, thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc ( việc chúng tăng cường khai thác TNTN và hậu quả của nó).
- Địa bàn nổ ra chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng của chiến tranh đến sự phá hoại môi trường...
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chương V: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Sự phát triển của KH-KT trong đó có những khoa học về Trái Đất (hải dương học, khí tượng học):
Những thành tựu đạt được? (chủ yếu về việc chinh phục cải tạo, tự nhiên)
Những hậu quả của việc lợi dụng sự phát triển của khoa học – kĩ thuật cho mục đích chiến tranh.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong GDMT qua các bài học lịch sử, chúng ta cần vận dụng quán triệt tư tưởng HCM về bảo vệ tự nhiên. Chủ tịch HCM từng nhắc nhở đến việc “Phải đấu tranh chống những tai hoạ của thiên nhiên”, phải coi trọng việc “trồng cây” và “bảo vệ rừng”. Chủ trương “Tết trồng cây” do Chủ tịch HCM phát động không chỉ có ý nghĩa kinh tế to lớn mà còn có ý nghĩa chính trị, có ý nghĩa khoa học và nhân văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Liểu Phương Chức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)