Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyến | Ngày 10/05/2019 | 159

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Cách mạng Hà Lan
Lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha
Cách mạng tư sản Anh
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Giành độc lập, hợp chủng quốc Hoa kì ra đời
Cách mạng tư sản Pháp
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Duy tân Minh Trị
Công xã Pa-ri
Cách mạng Tân Hợi (TQ)
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế quốc
Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản
Thành lập Trung Hoa Dân quốc
Thuộc địa thế giới được chia lại
Câu 1
0
1
2
3
Đáp án
Start
:

Khu vực
Mĩ Latinh
Nhật Bản
Bắc

Hà Lan
Anh
Pháp
Châu Âu:
Châu Mĩ:
Châu Á:
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
TRỞ THÀNH
HỆ THỐNG THẾ GIỚI
Câu 2
0
1
2
3
Đáp án
Start
Câu 3
0
1
2
3
Đáp án
Start

Vì sao CMTS Pháp được coi là cuộc cách mạng triệt để nhất song vẫn có hạn chế?

1. CMTS Pháp được coi là cuộc cách mạng nào triệt để nhất vì: CMTS Pháp đã hoàn thành đầy đủ mọi nhiệm vụ của một cuộc CMTS
Đánh bại sự can thiệp của liên minh các nước phong kiến châu Âu.
Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ mọi cản trở sự phát triển công thương nghiệp
Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
2. Hạn chế
- Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân
- Không hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột.
Điền vào chỗ chấm để nhớ lại:
Chủ nghĩa đế quốc ………………..
Xứ sở của những………………………
Chủ nghĩa đế quốc ………………………
Chủ nghĩa đế quốc ………….
Điền vào ô trống đặc điểm riêng của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
ông vua công nghiệp
quân phiệt hiếu chiến
cho vay lãi
thực dân

Anh
Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa
đầu thế kỷ XX
.
Cuối thế kỉ XIX,
bề mặt trái đất đã được
các nước đế quốc
phân chia xong
Những nạn nhân của nạn đói 1876-1877 ở Ấn Độ
Nạn đói năm Ất Dậu1945 Việt Nam
Hậu quả của chính sách cai trị thực dân
Khởi nghĩa của binh lính Xipay ở Bắc và Trung Ấn Độ
Đảng Quốc Đại Ấn Độ thành lập đấu tranh giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc .
Khởi nghĩa Bombay
Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc
Cuộc vận động Duy Tân của Khang Hữu Vi - Lương Khải Siêu – Vua Quang Tự
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn


Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, những ngưi lãnh đạo phong trào Cần Vương
Hoàng Hoa Thám, lãnh đạo Phong trào nông dân Yên Thế (Việt Nam)
Khởi nghĩa Ta keo do Acha Xoa lãnh đạo
Khởi nghĩa Crachê do Pucômbô lãnh đạo
Khởi nghĩa Xa- van- na- khét  
Khởi nghĩa tại Bô- lô- ven lan sang Việt Nam
Phong trào Cần Vương.
Phong trào nông dân Yên Thế
Giai cấp tư sản bóc lột xương máu của nhân dân lao động.
Đầu thế kỉ XIX:
Cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX:
Chưa xác định rõ kẻ thù (đập phá máy móc)
Chưa có đường lối, tổ chức lãnh đạo
Đòi quyền kinh tế + chính trị, thành lập nhà nước vô sản
Chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế
Có tổ chức,
đường lối lãnh đạo
TỰ PHÁT
TỰ GIÁC
Những người sáng lập Chủ nghĩa Mác - Lê nin
Thành tựu chủ yếu của cách mạng công nghiệp


Máy kéo sợi  Gienni
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Máy dệt
Máy hơi nước
Giêm Oát 
Xe lửa chạy
bằng hơi nước
Accraitơ
Tàu thủy chạy bằng
máy hơi nước
Xtiphenxơn
Thành tựu chủ yếu của cách mạng công nghiệp


Máy kéo sợi  Gienni
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Máy dệt
Máy hơi nước
Giêm Oát 
Xe lửa chạy
bằng hơi nước
Accraitơ
Tàu thủy chạy bằng
máy hơi nước
Xtiphenxơn
Súng trường bắn nhanh cuối thế kỉ XIX
Chiến hạm vỏ thép Le Napoleon của Pháp năm 1850
Ngư lôi cuối thế kỉ XIX
KHOA HỌC TỰ NHIÊN THẾ KỶ XVIII-XIX
Lô-mô-nô-xốp (1720-1742)
Niu-tơn (1643-1727)
S. Đác-uyn
Thuyết vạn vật hấp dẫn
Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
Thuyết tiến hóa và di truyền
Ricac đô
Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
Hê ghen
Lut vich Phoi bach
A. Smit
Kinh tế chính trị học tư sản
Xanh Xi-mông (1760-1825)
S.Phu-ri-ê (1772-1837)
R. Ô oen (1771-1858)
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
C.Mác (1818-1883)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
Hai cuộc chiến với những nước lớn nào đã đưa Nhật Bản lên hàng các cường quốc về quân sự cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Chiến tranh và đánh bại
Trung Quốc và Nga
3
Đặc điểm của Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản?
Chủ nghĩa đế quốc
phong kiến quân phiệt
4
Nhà yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX mang tư tưởng cầu viện Nhật Bản?
Phan Bội Châu
5
Câu 1. Nguyên nhân sụp đổ của chế độ Mạc Phủ ở Nhật Bản vào tháng 1 – 1868 là:
A. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến Mạc Phủ với quan hệ sản xuất mới ra đời.
B. Mâu thuẫn giữa tầng lớp công thương với CĐPK Mạc phủ.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân, thợ thủ công, thị dân với chế độ Mạc Phủ.
D. Cả A,B,C.

Đáp án: D
Câu 2. Tại sao Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản phải thông thương?
Vì Nhật Bản giàu tài nguyên
Vì Mạc phủ chiếm giữ tàu của Mĩ
Mĩ muốn biến Nhật Bản thành bàn đạp để xâm chiếm Trung Hoa.
Mĩ muốn giao lưu với văn hóa Nhật.
Đáp án: C
Câu 3. Giữa TK XIX, Nhật Bản đã chọn con đường phát triển là:
Canh tân, cải cách
Tiến hành CM giải phóng dân tộc
Dựa vào sự giúp đỡ của các nước TB phương Tây
Duy trì chính sách thủ cựu
Đáp án: A
Câu 4. Cuộc Duy Tân Minh Trị bắt đầu vào thời gian nào?
Tháng 1 – 1868
Tháng 1 – 1867
Tháng 1 – 1869
Tháng 1 - 1873
Câu 5. Cải cách nào được xem là cải cách chìa khóa cho sự thành công của cuộc Duy tân Minh Trị?
Kinh tế
Chính trị - xã hội
Văn hóa – giáo dục
Quân sự
Câu 6. Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc…
cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
cách mạng về kinh tế
cách mạng giải phóng dân tộc
cách mạng tư sản
Câu 7. Điều gì chứng tỏ ở Nhật Bản CNTB đã nhanh chóng chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối TK XIX – đầu TK XX)?
Xuất hiện nhiều công ti độc quyền (Mít-xư-I, Mít-su-bi-si..)
TS Nhật mở rộng xâm chiếm thị trường Trung Quốc và Triều Tiên.
Gây chiến với Nga (Chiến tranh Nga – Nhật)
Cả A,B,C đều đúng
Câu 8. Tính chất không triệt để của Cuộc duy tân Minh Trị được thể hiện:
Ruộng đất rơi vào tay địa chủ, phú nông; TS không nắm chính quyền
Chính quyền mới ra đời trên cơ sở liên minh quý tộc – TS.
Không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến
Tất cả đều sai
Câu 9. Nối thời gian với sự kiện cho đúng:
Câu 10. Đảng Quốc Đại là chính đảng của :
Giai cấp nông dân
Giai cấp tư sản
C. Giai cấp công nhân
D. Cả ba ý trên đều đúng
Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp :
Câu 12. Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu quá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?

Chiến tranh thuốc phiện
Liên quân 8 nước tấn công Bắc Kinh
Chính quyền Mãn Thanh kí Hiệp ước Nam Kinh
Cuộc tấn công vào Thiên An Môn
Câu 13. Trước nguy cơ bị xâm lược, triều đình Trung Quốc đã:
tiến hành canh tân đất nước giống Nhật Bản
quyết tâm cùng nhân dân chiến đấu
từng bước kí hiệp định đầu hàng
cầu viện nước ngoài
Câu 14. Tôn Trung Sơn là ai?
Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản TQ
Người sáng lập TQ Đồng Minh Hội
Đại Tổng thống của Chính phủ Lâm thời sau khởi nghĩa Vũ Xương
B và C đúng
Câu 15. Tại sao từ tháng 5 – 1911, Nhân dân TQ phản đối triều đình ở khắp nơi?

Nhà Thanh nhượng cho nước ngoài nhiều tỉnh lớn vùng duyên hải
Nhà Thanh tiến hành “quốc hữu hóa đường sắt”
Nhà Thanh cho nước ngoài thu thuế
Nhà Thanh cho phép Anh và Mĩ quản lí Vạn lí trường thành
Đúng hay Sai?
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau
Câu 1: Cuộc cải cách ở Nhật Bản đầu năm 1868 do ai thực hiện:
A. Sô- gun. B. Ti-lắc. C. Minh Trị D. Tôn Trung Sơn.
Câu 2: Trong cải cách về chính trị ở Nhật, chế độ gì được thiết lập:
A. Quân chủ chuyên chế. B. Cộng hòa. C. Quân chủ. D. Quân chủ Lập hiến.
Câu 3: Chính phủ Nhật thi hành chính sách giáo dục
A. bắt buộc. B. tự nguyện C. cả a,b đúng. D. cả a,b sai.
Câu 4: Quân đội Nhật được tổ chức, huấn luyện theo kiểu:
A. Phương Đông. B. Phương Bắc. C. Phương Tây. D. Phương Nam.
Câu 5: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên những lĩnh vực nào:
A. kinh tế, quân sự. B. chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. tất cả các lĩnh vực
Câu 6: Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa:
A. là cuộc cách mạng vô sản B. như một cuộc cách mạng tư sản
C. là cuộc cách mạng tư sản không triệt để D. là cuộc cách mạng tư sản triệt để
Câu 7: Đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật là:
A. chủ nghĩa đế quốc thực dân B. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
C. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt D. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
Câu 8: Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cải cách
A. tiến bộ. B. còn nhiều hạn chế. C. chưa toàn diện D. chưa triệt để
Câu 9: Cải cách Minh Trị đã xác lập quyền thống trị của các giai cấp:
A. tư sản, vô sản. B. quí tộc, tư sản. C. tư sản, địa chủ D. quí tộc, địa chủ
1. Cách mạng tư sản Hà Lan: Mở đầu thời kì lịch sử thế giới cận đại.
2. Cách mạng tư sản Pháp: Cuộc cách mạng triệt để nhất.
3. Phong trào công nhân: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản.
4. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác: vũ khí đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới.
5. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự thắng lợi của của Cách mạng tháng mười Nga 1917; Mở ra một thời kì mới: Thời kì lịch sử thế giới hiện đại.
5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại:
VỀ NHÀ EM NHỚ:
1. Vẽ sơ đồ tư duy ôn tập để củng cố sâu hơn kiến thức em đã học. Việc ôn tập sẽ rất có lợi cho các em trong bài kiểm tra ngay sau tiết này

Nếu muốn có phương pháp tự học hiệu quả, em hãy tìm đọc cuốn sách sau.
Chúc các em ôn tập tốt !
2. Sưu tầm ảnh về các sự kiện, nhân vật nôi tiếng thời cận đại
TRÒ CHƠI Ô CHỮ

1
2
3
4
5
?
Ô
N
T
R
U
N
G
S
Ơ
N
T
G
I
A
C

B
A
N
H
A
N
H
H
A
L
A
N
T
I
P
H
E
N
X
Ơ
N
X
Có 11 chữ cái
Ông là linh hồn của cuộc cách mạng Tân Hợi(1911) ở Trung Quốc?
Có 9 chữ cái
Cách mạng tư sản Pháp được xem là triệt để dưới thời của phái nào?
Có 3 chữ cái
Là nước được coi là " công xưởng của thế giới" ở thế kỉ XIX?
Có 5 chữ cái
Là nơi nổ ra cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?
Có 10 chữ cái
Tên chiếc xe lửa đầu tiên trên thế giới chạy bằng hơi nước?
C
N
X
A
R
G
P
I
Ô
Ã
Ô
N
G
X
Ã
P
A
I
C
R
10 chữ cái
Đây là mô hình Nhà nước đầu tiên của giai cấp vô sản?
Người ta tìm mọi cách để giành giật lấy mọi thứ có thể cho vào mồm. Có lẽ không lời nào có thể tả hết được thảm cảnh đó. Lúc cao điểm, ở các con đường, người chết lẫn người sống nằm la liệt, hoặc không thì bò lê bò lết, đói quá không ai còn sức đứng dậy nổi.

Rất nhiều trẻ con nằm chết, bởi bố mẹ sinh ra không nuôi nổi đành bế ra đường bỏ. Một cụ già ở Thái Bình kể rằng, ông nhớ mãi hình ảnh 2 mẹ con nằm ngay bên vệ đường trong lần ông đi mua rượu cho địa chủ, mẹ chết trước, con ánh mắt đờ đẫn cứ nằm trên bụng mẹ bú vào cặp vú, là mẩu da nhỏ dính trên bộ ngực toàn xương xẩu.

Đến trai phát chẩn, mỗi người được một bát nhỏ, toàn nước, có tý gọi là chất gạo. Nhưng ai nhận được cháo phát chẩn mà ăn ngay tại chỗ thì còn được vào người, được an toàn, chứ chỉ cần bê tô cháo quay ra ngoài, ra khỏi hàng là y như rằng bị cướp. 

Thậm chí, lúc giằng co bát cháo rơi xuống, có người ngay tức khắc nằm ra để hứng, không hứng được, họ cào cả lớp đất vừa ngấm tý nước gạo cho ngay vào mồm. Có người rách lưỡi, rách họng vì nuốt vội cả mảnh bát vỡ.

Lãnh đạo: giai cấp tư sản
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Mục tiêu: đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Huyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)