Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Lê Thị Khuyên | Ngày 10/05/2019 | 124

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

GV:Lê thị khuyên-trường ptdtnt tp hà nội
Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong
thời gian(1918-1929) ?

Tuần 14 tiết 28
Bài 14: Nh?t B?n gi?a hai cu?c chi?n tranh th? gi?i (1918-1939)
Tuần 14 tiết 28
tiết 17
Tuần 16 tiết 28
Kiến thức cơ bản cần năm :
-Sự phát triển thăng trầm của kinh tế Nhật Bản từ 1918-1929?
Nét nổi bật về tình hình chính trị ,xã hội từ 1918-1929 ?
-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản,đưa Nhật Bản trở thành lò lửa của chiến tranh Châu á?
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
tiết 17
Quan sát bản đồ em hãy cho biết Nhật Bản có vị trí địa lí như thế nào ?
Bài 14: Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
tiết 17
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
tiết 17
NHẬT BẢN Trong nh÷ng n¨m 1918-1929
1.NhËt B¶n trong nh÷ng n¨m ®Çu sau chiÕn tranh (1918-1923).
Sau chiến tranh thế giới thứ
nhất Nhật có lợi thế như thế như
thế nào để phát triển kinh tế ?
Kinh tế :
là nước thắng trận, tăng cường
xuất khẩu ,nhờ đơn đặt hàng của
Châu Âu
->kinh tế phát triển .
Nét nổi bật về tình hình KT,XH,CT của Nhật từ 1918-1929.So sánh với Mĩ ?
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)

Như vậy nền kinh tế phát triển nhưng còn có hạn chế gì ?
NHẬT BẢN trong nh÷ng n¨m 1918-1929.
1.NhËt B¶n trong nh÷ng n¨m ®Çu sau chiÕn tranh (1918-1923)
tiết 17
Kinh tế :
là nước thắng trận, tăng cường
xuất khẩu ,nhờ đơn đặt hàng của
Châu Âu
->kinh tế phát triển .
Hạn chế :phát triển không ổn định,
mất cân đối giữa nông nghiệp và công
nghiệp .
Bài 14: Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
tiết 17
NHẬT BẢN trong nh÷ng n¨m 1918-1929.
1.NhËt B¶n trong nh÷ng n¨m ®Çu sau chiÕn tranh(1918-1923) .

Thủ đô Tokio sau trận động đất tháng 9 -1923
Quan sát bức ảnh em hãy cho biết
bức ảnh phản ánh điều gì ?
- 9-1923, nổ ra trận động đất làm
thủ đô Tô-ki-ô sụp đổ hoàn toàn và
người dân đang khắc phục hậu quả.
Kinh tế :
là nước thắng trận, tăng cường
xuất khẩu ,nhờ đơn đặt hàng của
Châu Âu
->kinh tế phát triển .
Hạn chế :phát triển không ổn định,
mất cân đối giữa nông nghiệp và công
nghiệp .
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
tiết 17
Nét nổi bật về xã hội của Nhật thời kì này như thế nào ?

Tháng 7 năm 1921 Đảng Cộng sản
thành lập.
NHẬT BẢN trong nh÷ng n¨m 1918-1929.
1.NhËt B¶n trong nh÷ng n¨m ®Çu sau chiÕn tranh(1918-1923)
Kinh tế :
Xã hội:
Giá sinh hoạt đắt đỏ ,đời sống người lao đông không được cải thiện ->PTĐT bùng nổ .
tiết 17
Bài 14: Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
NHẬT BẢN trong nh÷ng n¨m 1918-1929.
1.NhËt B¶n trong nh÷ng n¨m ®Çu sau chiÕn tranh(1918-1923)
2.NhËt B¶n trong nh÷ng n¨m æn ®Þnh (1924-1929)
Nét nổi bật về tình hình KT-CT Nhật Bản trong những năm 1924-1929?
Kinh tế : ổn định tạm thời ,sau đó lâm vào khủng hoảng tài chính ,nông nghiệp gặp khó khăn .
->Nguyên nhân,biểu hiện :(SGK)
-Chính trị : Đầu thập niên 20 thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Cuối thập niên 20 thực hiện đối nội, đối ngoại phản động hiếu chiến .
Nêu nét nổi bật về tình hình kinh tế của Nhật từ 1924-1929?
Nêu nét nổi bật về tình hình chính trị của Nhật từ 1924-1929?
NHẬT BẢN trong nh÷ng n¨m 1918-1929.
1.NhËt B¶n trong nh÷ng n¨m ®Çu sau chiÕn tranh(1918-1923)
2.NhËt B¶n trong nh÷ng n¨m æn ®Þnh (1924-1929)
Thảo luận nhóm :
?

Nhóm 1:Hãy nêu điểm giống nhau về sự phát triển của nước Nhật
và Mĩ trong thời gian từ 1918-1929 ?
Nhóm 2+3:Hãy nêu điểm khác nhau về sự phát triển của nước Nhật
và Mĩ trong thời gian từ 1918-1929?
Giống nhau:
Cùng là nước thắng trận ,thu được nhiều lợi không bị mất mát gì nhiều
->kinh tế phát triển mạnh ngay sau chiến tranh.
Chính trị: bênh vực cho giai cấp TS.
Xã hội :đời sống người lao động khổ cực ->PTĐT.


khác nhau:
Kinh tế Mĩ phát triển cực kì nhanh chóng ,tăng trưởng liên tục .
Kinh tế Nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu sau đó lâm vào khủng hoảng ,còn có sự mất cân đối lớn giữa nông nghiệp và công nghiệp.
tiết 17

Bài 14: Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
tiết 17
I. NHẬT BẢN trong nh÷ng n¨m 1918-1929.
II Khñng ho¶ng kinh tÕ (1929-1933) vµ
qu¸ tr×nh qu©n phiÖt ho¸ bé m¸y
nhµ n­íc ë NhËt B¶n.
1.Khñng ho¶ng kinh tÕ ëNh©tB¶n.

Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế đối với Nhật ?
Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước ?
Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống CNQP?
Khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động đến Nhật như thế nào ?


-Năm 1929 khủng hoảng kinh tế ->sản xuất giảm sút trầm trọng.
-Đời sống nhân dân đói khổ ->các cuộc
đấu tranh nổ ra quyết liệt.
2.Quá trình quân phiệt hoá bộ
máynhà nước.

Vì sao chính quyền Nhật lại quân phiệt hoá bộ máy nhà nước?
-Để khắc phục khó khăn chính quyền
Nhật đã quân phiệt hoá bộ máy nhà
nước trong suốt thập niên 30.
Cùng với việc quân phiệt hóa đất nước,Nhật còn làm gì ?
-Tăng cường chạy đua vũ trang,đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
Quân Nhật chiếm vùng Đông Bắc TQ năm 1931
->Lò lửa chiến tranh ở Châu á - Thái Bình Dương đã hình thành
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
tiết 17
I.Nhật bản trong những năm
1918-1929
Ii .khủng hoảng kinh tế (1929-1933)
và quá Trình quân phiệt hoá bộ
máy Nhà nước ở Nhật Bản .
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
quân phiệt ở Nhật Bản.
.
Đọc SGK cho biết cuộc đấu tranh chống CNQP ở Nhật diễn ra như thế nào ? Tác dụng ?
-Các cuộc đấu tranh diễn ra sôi nổi ,dưới nhiều hình thức ,hạt nhân lãnh đạo là ĐCS.

-Tác dụng :làm chậm quá trình quân phiệt hoá.
KQ
K
P
H
Á
T
X
Í
T
Ô
N
Đ

N
G
C

N
G
S

N

N
Đ

N
G
Đ

T

N
C
H

M
L

I
1
1
3
4
2
6
7
3
9
10
4
12
Bài 14 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
tiết 17
Học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc trước bài 15 : Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và ấn Độ ( 1918- 1939).

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)